Ngân hàng Trung ương Nhật Bản can thiệp nâng giá đồng Yên
Động thái này thể hiện mối lo ngại ngày càng tăng của các cơ quan quản lý tiền tệ Nhật Bản về sự mất giá liên tục của đồng Yên. Đây là đợt can thiệp tỷ giá thứ 2 của BOJ trong năm nay.
Ở lần can thiệp trước, cơ quan này đã chi tới hơn 62 tỷ USD để ổn định tỷ giá đồng Yên.

Dữ liệu công bố ngày 16/7 về số dư tài khoản vãng lai tại BOJ cho thấy dự kiến sẽ có sự sụt giảm thanh khoản hơn 17 tỷ USD từ hệ thống tài chính liên quan đến nhiều giao dịch khác nhau trong khu vực chính phủ.
Tính từ đầu năm đến nay, đồng nội tệ của Nhật Bản đã mất giá hơn 12% so với USD và đang ở quanh mức thấp kỷ lục trong hơn 30 năm qua. Hiện đồng Yên giao dịch quanh mức 156 Yên/USD.


Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.
Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...
Giá dầu trong phiên giao dịch 3/4 đã ghi nhận mức sụt giảm tính theo phần trăm lớn nhất kể từ năm 2022, sau khi các nước xuất khẩu dầu bất ngờ quyết định tăng sản lượng, chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố những biện pháp thuế quan mới.
Novaland vừa công bố đơn từ nhiệm của hai thành viên HĐQT là ông Ng Teck Yow và bà Nguyễn Mỹ Hạnh với lý do tái cấu trúc và nguyện vọng cá nhân.
Thị trường chứng khoán Mỹ và đồng USD ngày 3/4 đã tụt dốc mạnh, khi các nhà giao dịch phản ứng với thông báo thuế quan mà Tổng thống Donald Trump đưa ra một ngày trước đó.
Doanh nghiệp Việt Nam cần sẵn sàng cho kịch bản xấu nhất, tránh bị động và rút kinh nghiệm từ đợt sốc lần này trước quyết định cuối cùng về thuế đối ứng của Mỹ.
0