Năm thứ 9 Việt Nam duy trì trạng thái xuất siêu

Các chuyên gia dự báo, với mức xuất siêu 11 tháng qua đạt tới 24,31 tỷ USD, đây là tín hiệu tích cực, phản ánh năng lực cạnh tranh và hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Việc duy trì xuất siêu lớn cho thấy nền kinh tế đang giảm phụ thuộc vào nhập khẩu và tăng cường sản xuất trong nước.

Với kết quả này, chắc chắn, năm 2024 tiếp tục là năm thứ 9 Việt Nam duy trì trạng thái xuất siêu. Điều này có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng cường dự trữ ngoại hối và góp phần ổn định tỷ giá cũng như các chỉ số kinh tế vĩ mô khác.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Việt Nam đang có gần 1 triệu doanh nghiệp tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, khối này đang bị đối xử thiếu công bằng, thiếu bình đẳng nên vẫn còn nhiều rào cản.

Giữa lúc cổ phiếu AFX của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang đang ở mức thấp nhất kể từ đầu năm 2021, Chủ tịch HĐQT – ông Đặng Quang Thái đăng ký mua thêm 2 triệu cổ phiếu từ 13/5 - 11/6.

Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba bày tỏ sự thận trọng đối với việc cắt giảm thuế tiêu dùng, như một biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát.

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội thông báo hủy đăng ký giao dịch 2,5 triệu cổ phiếu của Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất bản Giáo dục Hà Nội (UPCoM: EPH) kể từ ngày 27/5/2025.

Giá vàng miếng SJC và nhẫn trơn theo đà lao dốc của giá vàng thế giới, đồng loạt giảm 1 triệu đồng/lượng vào sáng 12/5.

Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất quy định áp dụng thống nhất mức thuế suất ưu đãi 10% đối với tất cả các loại hình báo chí, tương tự như chính sách ưu đãi đang áp dụng cho báo in.