Liên kết xe đạp công cộng, xe bus giữa các tuyến metro
Hiện, Hà Nội đã có hai tuyến đường sắt đô thị hoạt động là Cát Linh - Hà Đông và đoạn trên cao của Nhổn - Ga Hà Nội, phục vụ hơn 700 nghìn lượt khách mỗi ngày.
Để cải thiện sự kết nối, thành phố đã và đang tiếp tục xây dựng tuyến đường dành riêng cho xe đạp và kết nối nhiều tuyến bus giữa các tuyến đường sắt.

Liên kết xe đạp công cộng, xe bus giữa các tuyến metro
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ xây dựng 14 tuyến đường sắt đô thị. Đây không chỉ là nền tảng để phát triển hệ thống giao thông công cộng mà còn là giải pháp cho bài toán hạn chế ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.


Các công trình cầu và hầm đường bộ trong nội thành Hà Nội đã phát huy hiệu quả trong việc giảm ùn tắc giao thông, đồng thời làm điểm nhấn về cảnh quan cho thành phố.
Gần 70% khối lượng rác không thu gom ban ngày, gần 95 điểm cẩu rác đã được Hà Nội xóa bỏ trên địa bàn bốn quận nội đô lịch sử: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa và Hai Bà Trưng.
Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị Hà Nội (Hà Nội Metro) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Công ty TNHH Grab và Công ty Cổ phần Be Group, kỳ vọng đưa giao thông Hà Nội trở nên an toàn, thuận tiện, thân thiện với môi trường.
Ô tô trên 16 chỗ (trừ xe buýt, xe đưa đón học sinh) sẽ bị cấm hoạt động ở phố cổ và quanh Hồ Gươm vào giờ cao điểm (sáng từ 6h đến 9h, chiều từ 16h đến 19h30) từ ngày 1/3.
Tường thuật trực tiếp tình hình giao thông Hà Nội chiều nay, 28/2, với hình ảnh từ các camera giao thông giúp khán - thính giả lựa chọn cung đường tốt nhất. Chương trình được phát sóng trên kênh FM90, phát hành trên các nền tảng số của Đài Hà Nội và ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi.
HĐND quận Nam Từ Liêm khóa III tiến hành kỳ họp thứ 22 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định việc thành lập, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính của quận vào sáng 28/2.
0