Lập hồ sơ ‘tri thức dân gian phở Hà Nội’ trình UNESCO
Theo hồ sơ thành phố Hà Nội đề xuất, chủ thể của món phở là những cá nhân, gia đình trực tiếp thực hành và nắm giữ những tri thức, kỹ năng, kỹ thuật, bí quyết chế biến phở được trao truyền qua nhiều thế hệ, thể hiện yếu tố tiếp nối bản sắc và thương hiệu được ghi nhận. Trong đó, có 17 hộ gia đình và nghệ nhân đã thực hành tri thức dân gian món phở qua nhiều đời.

Việc công nhận “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” nhằm ghi nhận giá trị văn hóa đặc sắc của món ăn truyền thống Hà Nội, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để bảo tồn và phát huy giá trị của phở trong đời sống văn hóa - xã hội của Thủ đô và cả nước.
Quyết định quan trọng và cần thiết này mở ra cơ hội mới trong việc quảng bá và phát triển giá trị văn hóa ẩm thực của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.


TP. Hà Nội hiện nay cấp mới các điểm trông giữ xe ở lòng đường, vỉa hè rất ít mà chỉ gia hạn, duy trì các điểm cũ bởi đã hết dư địa khai thác, theo Sở Xây dựng Hà Nội.
UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt phương án, vị trí tuyến đường Vành đai 3 và đoạn kéo dài đến đường Vành đai 4, tỷ lệ 1/500 trên địa bàn huyện Đông Anh.
Đường Lê Quang Đạo kéo dài, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội đã đạt 95% tiến độ sau hơn 2 năm thi công, dự kiến sẽ thông xe toàn tuyến vào tháng 5/2025.
Hà Nội sẽ nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ 419 đoạn đi trùng với tuyến đường trục phát triển kinh tế Miếu Môn - Hương Sơn với tổng mức đầu tư dự kiến trên 330 tỷ đồng.
Trung tâm văn hóa Phật giáo Thủ đô tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội có diện tích 5,38 ha, là nơi đặt trụ sở chính của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội.
Tường thuật trực tiếp tình hình giao thông Hà Nội chiều 4/4 với hình ảnh từ các camera giao thông giúp khán - thính giả lựa chọn cung đường tốt nhất. Chương trình được phát sóng trên kênh FM90, các nền tảng số của Đài Hà Nội và ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi.
0