Lại nóng vấn đề niên hạn sử dụng chung cư

Vấn đề về niên hạn sở hữu chung cư lại một lần nữa nóng lên và thu hút sự quan tâm của dư luận, kể từ sau hội nghị phản biện dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) được tổ chức mới đây. Xung quanh câu chuyện này có rất nhiều luồng ý kiến. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, đại đa số người dân không đồng tình với đề xuất chấm dứt quyền sở hữu nhà chung cư trong trường hợp nhà chung cư không còn đủ điều kiện an toàn cho người sử dụng.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ngày 03/3 tới đây, Liên doanh đầu tư Tổng công ty Viglacera và Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (Handico) sẽ khởi công xây dựng hơn 1.100 căn hộ tại khu đô thị Kim Chung (huyện Đông Anh).

Mặc dù nhiều chủ đầu tư và ngân hàng hỗ trợ cho vay đến 80-85% giá trị sản phẩm, tuy nhiên, theo các chuyên gia, người mua nên có sẵn tối thiểu 30-40% giá trị căn nhà.

Nhiều căn hộ tại các dự án nhà ở xã hội đang được rao bán với mức giá cao gấp 3-4 lần so với thời điểm mở bán ban đầu cách đây khoảng 7-8 năm.

Tình trạng giá nhà tăng cao phi lý đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế xã hội. Do vậy, phát triển nhà ở giá rẻ đang là mục tiêu cấp thiết đặt ra, và để làm được điều đó cần phải có một quỹ nhà ở quốc gia.

Theo thống kê, trong giai đoạn 2019 - 2024, giá bất động sản tại Việt Nam đã tăng tới 59%. Dự báo giá nhà, đất sẽ tiếp tục bị đẩy cao nếu không có những biện pháp kiểm soát hiệu quả.

Năm 2024, nguồn cung chung cư toàn Hà Nội đạt 34.600 căn, tăng gần 4 lần so với 2023, cao nhất trong 5 năm qua.