Thu 1.500 tỷ từ doanh nghiệp dùng bao bì khó tái chế
Theo quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022) và Nghị định 08/2022/NĐ-CP, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, bao bì chứa chất độc hại, khó có khả năng tái chế hoặc gây khó khăn cho thu gom, xử lý phải đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam. Mức đóng được xác định theo khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm, bao bì.
Nguồn tiền từ trách nhiệm tái chế dự kiến sẽ hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp trong ngành này với điều kiện họ có giấy phép, đảm bảo các tiêu chí môi trường. Số tiền hỗ trợ dựa trên khối lượng tái chế.
Doanh nghiệp không có hệ thống xử lý môi trường đủ điều kiện hay các cơ sở tái chế hộ gia đình gây ô nhiễm sẽ không thuộc đối tượng thụ hưởng. Tương tự, nhà tái chế dùng rác nhập khẩu cũng không được hỗ trợ từ nguồn này.


Hành tinh hiện có hơn 40% diện tích đất màu mỡ bị xói mòn và suy thoái, ảnh hưởng đến hơn 3,3 tỷ người.
Kỷ nguyên mới đặt ra không ít cơ hội và thách thức, đòi hỏi thế hệ trẻ ngày nay thích nghi với bản lĩnh vượt trội.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đang là yêu cầu cấp thiết.
Tổng Bí thư Tô Lâm sáng 18/6 đã có buổi làm việc quan trọng với Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM, Tỉnh ủy Bình Dương và Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu.
"Thuốc giả trôi nổi tại các nhà thuốc bên ngoài, không có tình trạng thuốc giả trong bệnh viện" là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khi giải trình tại Quốc hội sáng 18/6.
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng đề nghị cần thiết lập cơ chế khen thưởng nhanh, không đợi tổng kết, không để lỡ thời điểm ghi nhận.
0