Kinh tế Mỹ đối mặt thời kỳ hạ nhiệt kéo dài
Tăng trưởng kinh tế năm nay ở Mỹ có vẻ không mạnh mẽ như dữ liệu cho thấy. Đáng chú ý, mức lãi suất ưu đãi nhất mà các ngân hàng Mỹ đưa ra đã tăng từ 3,25% lên 8,5%, tăng hơn gấp đôi trong thời gian gần đây.

Liên quan đến cho vay tín dụng, quy mô cho vay công nghiệp và thương mại tại các ngân hàng thương mại Mỹ đã bị thu hẹp kể từ tháng 1, trong khi cho vay tiêu dùng chứng kiến sự sụt giảm đáng kể so với cùng kỳ kể từ tháng 10 năm ngoái. Các khoản cho vay bất động sản cũng đã giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước kể từ tháng Ba.
Phía cung của nền kinh tế thể hiện sự yếu kém, với chỉ số sản lượng công nghiệp giảm 0,6% và chỉ số sản lượng sản xuất giảm 0,7% so với tháng trước.


Sau ngày giải phóng, tư duy “xé rào” đã giúp TP. HCM thực hiện một cuộc 'thoát hiểm' thành công để có nền tảng phát triển kinh tế vững chắc như ngày hôm nay.
Thời gian tới, Bộ Chính trị sẽ ban hành đề án phát triển kinh tế tư nhân với nhiều nội dung mang tính chất đột phá, tạo "cú hích" cho kinh tế tư nhân.
Không ít chủ kinh doanh hiện nay đã quyết định rút khỏi các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada hay Tiktok - dù đây từng được xem là “mảnh đất vàng” giúp các shop online tiếp cận hàng triệu khách hàng.
Để ứng phó với việc Mỹ áp thuế đối ứng ở mức cao, các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú trọng trong đa dạng thị trường, chủ động chuỗi cung ứng, sản xuất cũng như xúc tiến thương mại với các đối tác khác.
Tính từ đầu năm đến hết 15/4, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt 119,62 tỷ USD, tăng 16,3%, tương ứng tăng 16,78 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2024.
Báo cáo của Bộ Tài chính đã chỉ ra 5 nguyên nhân khiến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước chưa cao, thậm chí còn thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
0