Kinh tế Đức có nguy cơ bị Ấn Độ 'qua mặt'

Nền kinh tế Đức dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm lại trong những năm tới, và có nguy cơ mất vị trí nền kinh tế lớn thứ tư tính theo đồng USD danh nghĩa vào tay Ấn Độ năm 2027.

Theo báo cáo của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và kinh doanh có trụ sở ở London (Anh), việc Đức tụt xuống vị trí thứ năm trong danh sách các nền kinh tế lớn nhất thế giới do nước này phụ thuộc nhiều vào năng lượng của Nga để thúc đẩy lĩnh vực sản xuất nội địa.

Theo báo cáo, cú sốc giá năng lượng góp phần thúc đẩy lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu (EU) này.

Tổng sản phẩm quốc nội của Đức dự kiến​ giảm 0,4% năm 2023. Trong năm 2024, nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng trở lại với tốc độ 0,7%.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Mức thuế đối ứng của Mỹ áp dụng với hàng loạt quốc gia và vùng lãnh thổ chính thức có hiệu lực vào trưa 9/4 giờ Việt Nam. Nhiều chuyên gia lo ngại, mức thuế 46% có thể ảnh hưởng tới làn sóng đầu tư vào Việt Nam.

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố ấn phẩm kinh tế thường niên: “Báo cáo Triển vọng châu Á tháng 4/2025” vào sáng 9/4, duy trì triển vọng tích cực cho Việt Nam nhưng chính sách thuế quan của Mỹ đang đặt ra nhiều thách thức lớn.

Mô hình cấy thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng hữu cơ, giảm phát thải đang cho thấy những tín hiệu tích cực, hứa hẹn chuyển đổi căn bản phương thức canh tác lúa truyền thống theo hướng giá trị cao và bền vững.

Loạt thuế quan mới nhắm vào các quốc gia châu Á - nơi Apple lắp ráp sản phẩm có thể đẩy giá iPhone lên mức "siêu khủng" nếu công ty này buộc phải chuyển chi phí sang người tiêu dùng.

Thị trường chứng khoán và hàng hóa ngay lập tức có phản ứng, sau thông tin về mức thuế 104% Mỹ áp lên hàng hóa Trung Quốc.

Thủ tướng Chính phủ đề nghị Hoa Kỳ xem xét, hoãn áp dụng chính sách thuế quan mới ít nhất 45 ngày để hai bên có thời gian trao đổi, đàm phán và chuẩn bị cho chuyển tiếp trạng thái.