Kinh tế châu Âu bị ảnh hưởng vì khủng hoảng Biển Đỏ
Các cuộc tấn công này buộc các công ty vận tải biển phải chuyển hướng sang các tuyến hàng hải an toàn hơn vòng qua Mũi Hảo Vọng (châu Phi). Nhưng điều này khiến thời gian vận chuyển lâu hơn và tốn kém hơn.
Dù một số công ty có hoạt động sản xuất ở châu Âu như Tesla và Volvo đã thông báo việc sản xuất bị ảnh hưởng do sự gián đoạn trên, khảo sát này là bằng chứng đầu tiên cho thấy tác động hàng loạt của cuộc khủng hoảng tới doanh nghiệp châu Âu.

Nếu cước vận tải biển ngày càng tăng và kéo dài, châu Âu sẽ lại hứng chịu áp lực lạm phát. Điều này có thể khiến các ngân hàng trung ương hoãn kế hoạch hạ lãi suất.


Ngân hàng Standard Chartered dự báo GDP của Việt Nam tăng trưởng mạnh ở mức 7,7% trong quý I/2025 (tăng từ mức 7,6% trong quý IV/2024).
Chính phủ Trung Quốc ngày 4/4 tuyên bố sẽ áp thuế đối ứng 34% với toàn bộ hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ vào Trung Quốc từ ngày 10/4.
Bên cạnh áp lực từ Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), ngành đồ uống còn lo ngại tác động kép từ thuế quan đối ứng mà Hoa Kỳ vừa công bố hôm 2/4.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) gửi đề xuất tới Chính phủ và các bộ, ngành về việc giảm thuế nhập khẩu thủy sản Mỹ xuống 0% thay vì 3-10% như hiện nay.
Hải quan Mỹ bắt đầu thu thuế 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu từ nhiều quốc gia. Mức thuế cao hơn đối với hàng hóa từ 57 đối tác thương mại lớn của Mỹ dự kiến có hiệu lực vào tuần tới.
Theo Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert, hầu hết các doanh nghiệp châu Âu không thể lường trước những biện pháp thuế quan quyết liệt như hiện nay, nhưng họ vẫn đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
0