Khúc Thừa Dụ | Danh nhân Thăng long - Hà Nội | 09/07/2023

Khúc Thừa Dụ được suy tôn là Khúc tiên chúa, là Tiết độ sứ người bản địa đầu tiên của Tĩnh hải quân, đồng thời là người đặt cơ sở cho nền độc lập, tự chủ của nước Việt Nam sau 1.000 năm chịu ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong dòng chảy hào hùng của lịch sử dân tộc, có những bậc minh quân không chỉ chèo lái vận mệnh đất nước qua những cơn sóng gió mà còn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng hậu thế. Lê Đại Hành, vị hoàng đế kiệt xuất khai sáng triều Tiền Lê, là một trong những nhân vật như thế.

Trạng nguyên Lương Thế Vinh được mệnh danh là “Trạng Lường”, với trí tuệ sắc bén và tinh thần hiếu học. Hơn 500 năm trôi qua, những di sản Lương Thế Vinh để lại vẫn còn nguyên giá trị, giúp nâng cao trình độ học vấn của quốc gia, góp phần xây dựng một nền chính trị vững mạnh, tạo tiền đề cho sự phát triển hưng thịnh.

Trạng nguyên Nguyễn Đức Lượng sinh năm 1465 tại làng cổ Canh Hoạch - vùng đất nổi tiếng về truyền thống khoa bảng. Kế thừa truyền thống hiếu học của gia đình, Nguyễn Đức Lượng không chỉ học rộng, tài cao mà còn là người có chí lớn, đức độ, trung quân, ái quốc, trở thành tấm gương sáng trong lịch sử khoa cử nước nhà.

Những vết đạn hằn sâu trên tường thành Cửa Bắc là dấu tích lịch sử, nhắc nhớ thế hệ con cháu về một trận chiến khốc liệt chống trả thực dân Pháp xâm lược. Ở đó, ngời sáng hình ảnh vị Tổng đốc Hoàng Diệu yêu nước, kiên trung, đã bảo vệ Hà Nội đến hơi thở cuối cùng.

Danh nhân Nguyễn Quý Kính, cháu đích tôn của Tể tướng Nguyễn Quý Đức là một vị đại thần tài giỏi, có nhiều đóng góp quan trọng trong việc giữ gìn sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế và giáo dục nước nhà thời Lê Trung Hưng cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII.

Trong bối cảnh đất nước loạn lạc, thời thế đã tạo anh hùng. Tại vùng đất Tây Sơn, vào năm 1753, Nguyễn Huệ ra đời trong một gia đình trung nông tại thôn Kiên Mỹ, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn (nay thuộc tỉnh Bình Định).