Khu vực kinh tế châu Âu sẽ thắt chặt tài chính hơn

Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với khu vực kinh tế châu Âu vào năm 2025, nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công, sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng gây ra.

Điều này sẽ phù hợp với triển vọng kinh tế vĩ mô hiện tại, với nhu cầu tiếp tục tăng cường tính bền vững về tài chính và hỗ trợ quá trình giảm phát đang diễn ra, đồng thời các chính sách nên duy trì sự linh hoạt trước tình hình bất ổn hiện hành.

Lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí thắt chặt tài chính

Trước đó, vào ngày 11/3, các Bộ trưởng Tài chính của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã nhất trí về hướng dẫn chính sách tài khóa cho năm 2025 nhằm tính đến các quy định tài chính mới, giúp có thêm thời gian để cắt giảm nợ, trong khi vẫn duy trì đầu tư.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chỉ số mua hàng của các nhà sản xuất đã tăng trở lại sau bốn tháng duy trì đà giảm cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất Việt Nam có cải thiện.

Sau ba tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 10,98 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước.

Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.

Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...

Giá dầu trong phiên giao dịch 3/4 đã ghi nhận mức sụt giảm tính theo phần trăm lớn nhất kể từ năm 2022, sau khi các nước xuất khẩu dầu bất ngờ quyết định tăng sản lượng, chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố những biện pháp thuế quan mới.

Novaland vừa công bố đơn từ nhiệm của hai thành viên HĐQT là ông Ng Teck Yow và bà Nguyễn Mỹ Hạnh với lý do tái cấu trúc và nguyện vọng cá nhân.