Huyện Gia Lâm tổ chức nhiều lễ hội lớn trong tháng 3
Không chỉ đơn thuần là lễ hội truyền thống, những năm gần đây, các lễ hội của huyện Gia Lâm thường gắn với hoạt động giới thiệu, quảng bá và kết nối phát triển du lịch.

Trong đó, Lễ hội làng Bát Tràng và làng Giang Cao (xã Bát Tràng) gắn với các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm gốm Bát Tràng, gốm Giang Cao; giới thiệu các tour tuyến du lịch đến thăm quan, trải nghiệm làng gốm cổ và các điểm du lịch trong và ngoài xã Bát Tràng.
Tính đến tháng 3/2024, trên địa bàn huyện Gia Lâm đã có 51 lễ hội truyền thống được tổ chức. Gia Lâm hiện có 100 lễ hội truyền thống, trong đó có Lễ hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Các lễ hội kéo dài từ tháng Giêng, tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Tám và tháng Chín (âm lịch).


Huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ dâng hương tượng niệm 1982 năm ngày giỗ Hai Bà Trưng tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn, sáng 3/4 (tức mùng 6/3 âm lịch).
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao tổ chức Triển lãm Mỹ thuật nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày đất nước thống nhất.
Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức sẽ diễn ra trên toàn quốc từ ngày 15/4 đến ngày 2/5.
Các hoạt động với chủ đề “Sắc màu văn hoá các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 1/4 - 4/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.
Quận Ba Đình đã tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2025 tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh.
0