Hơn 1.600 chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng
Các tổ chức thực hiện đánh giá tiêu chuẩn trong nước gồm nhiều các Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
Các tổ chức đánh giá tiêu chuẩn nước ngoài đáng chú ý như Mạng lưới Đảm bảo chất lượng các trường đại học ASEAN; Ủy ban Văn bằng Pháp; Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật và Công nghệ, Hoa Kỳ và nhiều tổ chức uy tín khác.

Một số cơ sở giáo dục đại học có nhiều chương trình đào tạo được đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn nước ngoài như: Trường đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh); Đại học Bách khoa Hà Nội, 45 chương trình; Trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) có 8 chương trình.


Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình tổ chức hội thảo với chủ đề “Kỷ nguyên số: Khám phá lớp học iPad và trường học thông minh” tại Trường Tiểu học Thủ Lệ.
Giáo viên tiếng Anh hiện nay dễ dàng sáng tạo trong thiết kế bài giảng, lựa chọn các ứng dụng phần mềm công nghệ để hỗ trợ, tạo nên những tiết học hấp dẫn và hiệu quả.
Các địa phương chậm báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm bao gồm: Quảng Ninh, Đắk Lắk, Đồng Nai, Tiền Giang, Tây Ninh, Vĩnh Phúc và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT của Đài Hà Nội sẽ bắt đầu lên sóng từ ngày 4/4 trên kênh H2 và ứng dụng Hanoi ON.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội đã công bố đề án tuyển sinh dự kiến năm 2025, trong đó, đáng chú ý là mức học phí tăng so với năm trước.
Việc ôn thi tuyển sinh chỉ tổ chức cho học sinh có nhu cầu, không tổ chức ôn tập tràn lan, không đúng đối tượng, không hiệu quả, gây lãng phí.
0