Hội đua thuyền các huyện đảo trong cả nước tại Cô Tô

Tại huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh), lần đầu tiên diễn ra hội đua thuyền giữa các huyện đảo trong cả nước. Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 30 năm ngày thành lập huyện đảo Cô Tô

Tham gia hội đua thuyền có 6 đội thuộc các huyện đảo Côn Đảo, Lý Sơn, Phú Quý, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn và Cô Tô.

Hội đua thuyền các huyện đảo trong cả nước

Lễ hội đua thuyền giữa các huyện đảo lần đầu tiên được tổ chức tại Cô Tô không chỉ là một cuộc thi thể thao giữa các huyện đảo với nhau, mà thông qua lễ hội này, những nét văn hóa dân gian được tái hiện; là dịp dể các huyện, thành phố đảo gắn kết, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới biển, đảo, phát triển du lịch gắn với các lễ hội văn hóa.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chương trình “Hương sắc Việt Nam” năm 2025 diễn ra tối 13/4, mang đến những màn trình diễn áo dài rực rỡ, thể hiện sự kết nối giữa truyền thống và tinh thần nữ giới thời đại.

Ca kịch “Khát vọng Dam Săn” đã được công diễn tại Nhà hát Kịch Hà Nội trong tối 13/4, với nội dung sừ thi hào hùng, hấp dẫn.

Hội diều truyền thống ở làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng) được tổ chức từ ngày 14 đến 16/3 Âm lịch hàng năm chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc của nền văn minh lúa nước.

Huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín tổ chức Lễ Kỷ niệm 930 năm Nhị vị Đại Thánh Bồ Tát nhập niết bàn và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2025 vào sáng nay 12/4.

UBND huyện Đan Phượng, TP Hà Nội đã tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống Hà Nội” - nghề làm Diều sáo làng Bá Dương Nội.

Triển lãm chuyên đề “Áo dài phụ nữ Việt Nam đi qua khói lửa chiến tranh” đã giới thiệu một hành trình ngược dòng lịch sử, tôn vinh hình ảnh áo dài trong thời chiến gian khó.