'Hoạ truyền thống - Vẽ tương lai'
Tại buổi trải nghiệm, các em nhỏ đã được gặp gỡ hoạ sĩ đến từ La-toa Indochine, đơn vị chuyên gìn giữ, phát huy giá trị những dòng tranh dân gian Việt Nam tại Bảo tàng Hà Nội. Các em được hướng dẫn tô màu tranh dân gian, tự tay sáng tạo nên những sản phẩm nghệ thuật độc đáo.
Không chỉ nhấn mạnh vào việc gìn giữ, phát huy và sáng tạo từ nghệ thuật truyền thống, hoạt động này còn truyền tải ý nghĩa sâu sắc về bảo vệ môi trường sinh thái với những nguyên liệu, chất liệu ít gây hại cho môi trường và các sản phẩm có độ bền cao nhưng vẫn có tính thẩm mỹ.


"Dù đi ngàn dặm xa xôi, ai rồi cũng phải trở về với chính mình. Không có con đường nào đưa đến an lạc ngoài con đường quay về nội tâm" - những lời Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú như ánh sáng lan tỏa và càng trở nên sâu sắc hơn trong cuốn sách "Đường Về", do thiền sư Ajahn Chah biên soạn qua ngòi bút của dịch giả Thiên Lương.
Các hoạt động giao lưu văn hóa giữa các tỉnh, thành phố thời gian qua thường xuyên được tổ chức, qua đó tôn vinh những giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc.
UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức Ngày Văn hóa Lâm Đồng tại Hà Nội năm 2025 nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh văn hóa, con người và tiềm năng phát triển du lịch, kinh tế của tỉnh Lâm Đồng.
Sau thành công của triển lãm đầu tiên "Mơ xuân" năm 2022, nữ nghệ sĩ điêu khắc Lưu Thanh Lan đã tổ chức triển lãm cá nhân lần thứ hai mang tên “Không gian phồn thực”.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội sáng 11/5 đã trang trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
Tại Việt Nam, ngành hoa cây cảnh ngày càng khẳng định vai trò trong nông nghiệp hiện đại với diện tích trồng khoảng 45.000 ha, giá trị sản xuất trên 45.000 tỷ đồng/năm và kim ngạch xuất khẩu vượt 100 triệu USD.
0