Hiểm họa từ thuốc quảng cáo, bán trôi nổi trên mạng

Không chỉ hàng tiêu dùng hay thực phẩm mà ngay cả đến việc chẩn đoán bệnh và mua thuốc điều trị cũng đang rất phổ biến trên mạng internet. Hàng loạt quảng cáo thuốc, thực phẩm chức năng hay chăm sóc sức khỏe gia đình thường xuyên xuất hiện chen vào giữa nội dung của các clip trên các nền tảng mạng xã hội, điển hình là YouTube. Một bộ phận người dân do thiếu hiểu biết đã phải mất tiền oan, thậm chí gặp phải biến chứng vì dùng các loại thuốc trôi nổi này.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sáng 19/5 đã tổ chức giám sát các ổ dịch sốt xuất huyết cũ tại xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng.

Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã cắt băng khánh thành phòng truyền thống Y dược cổ truyền dân tộc tại lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.

Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường công tác khám, phát hiện và điều trị bệnh nhân Covid-19.

Những bác sĩ quân y trên quần đảo Trường Sa chính là “người thầy thuốc” tận tâm chăm sóc sức khỏe giữa muôn trùng sóng vỗ.

Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế cần tăng cường các biện pháp phòng lây nhiễm để hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh trong cơ sở khám chữa bệnh.

Sau khi có kết luận của cơ quan điều tra công an thành phố Hà Nội, Cục An toàn Thực phẩm sẽ cập nhật trên website các sản phẩm thực phẩm chức năng giả để người tiêu dùng biết và không sử dụng.