Hạ tầng giao thông Thủ đô sau 15 năm hợp nhất

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, lĩnh vực giao thông vận tải đã đạt được những thành tựu đáng kể cả về lượng và chất, tăng cường kết nối giao thông Hà Nội với các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô. Đồng thời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô. Mời quý độc giả cùng nhìn lại một số hạ tầng giao thông nổi bật của Hà Nội.
Sau 15 năm hợp nhất, diện mạo hạ tầng giao thông Hà Nội đã có những bước đột phá, góp phần to lớn trong kết nối vùng và thúc đẩy phát triển KT-XH Thủ đô.

Đồ họa: Thanh Nga

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thành ủy Hà Nội đã ban hành hướng dẫn về sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã của thành phố. Theo đó sẽ ưu tiên bốn nhóm cán bộ cấp huyện làm Bí thư xã, phường.

Hà Nội hiện đang bước vào giai đoạn xây dựng nông thôn mới hiện đại, xây dựng mô hình nông thôn sinh thái, nông thôn thông minh, tích hợp giữa công nghệ số và gìn giữ giá trị truyền thống, giữa phát triển kinh tế với bảo vệ cảnh quan, văn hóa làng xã.

UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận cho Công ty Cổ phần Dịch vụ vận tải số Trí Nam bổ sung 49 trạm xe đạp công cộng trên địa bàn, nâng tổng số trạm khai thác lên 140.

Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) phối hợp với các cơ quan chức năng sẽ tổ chức rào chắn phục vụ thi công ga ngầm S12, đường chuyển làn và gara trên đường Trần Hưng Đạo.

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn về việc đảm bảo an ninh trật tự hoạt động cấp nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn thành phố.

UBND thành phố Hà Nội giao Sở Nông nghiệp và Môi trường đề xuất điều chỉnh ba loại rừng phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch lâm nghiệp và quy hoạch cấp huyện.