Hà Nội thu gần 48.600 tỷ đồng từ bất động sản
Con số này phần nào cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực của thị trường bất động sản. Năm ngoái, các khoản thu từ nhà, đất tại Thủ đô không đạt kế hoạch do thị trường trầm lắng, doanh thu của các chủ đầu tư đi xuống, dự án mới, sản phẩm hoàn thành hạn chế và lượng nhà ở tiêu thụ đều sụt giảm so với 2022.
Hà Nội là một trong những địa phương đầu tiên lập tổ công tác biệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án bất động sản. Đến nay, thành phố đã rà soát, lập danh mục 829 dự án chậm triển khai để thanh tra, đôn đốc thực hiện. Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu có 47.280 căn nhà ở, trong đó 87% là chung cư, còn lại 23% nhà đất.


Giá thuê nhà quá cao khiến nhiều chủ kinh doanh không mặn mà với cửa hàng mặt phố tại Hà Nội, nhất là khi các nền tảng số và thương mại điện tử bùng nổ khiến hoạt động quảng cáo, mua sắm diễn ra đa dạng, linh hoạt hơn.
Huyện Thanh Trì đã chỉ đạo các lực lượng chức năng lập hồ sơ, tổ chức cưỡng chế nhiều công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại xã Tả Thanh Oai.
Đề xuất mở rộng đối tượng được thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội là một trong những cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội được xem xét bổ sung vào Dự thảo Nghị quyết theo Hiệp hội Bất động sản TP.Hồ Chí Minh (HoREA).
Báo cáo thẩm tra đồng tình với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, đề nghị có đánh giá định kỳ về hiệu quả của chính sách từ các góc độ về tác động đến kinh tế nông nghiệp, đời sống nông dân và hiệu quả sử dụng đất.
Dù đã tập trung xử lý nhiều vi phạm trên địa bàn, nhưng tại Phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm vẫn xuất hiện tình trạng sử dụng đất sai mục đích.
Để đảm bảo tốt cuộc sống cho cư dân, thành phố Hà Nội cần phải nâng cao chất lượng xây dựng và thiết kế để nhà ở xã hội tiệm cận với nhà ở thương mại. Đây cũng là vấn đề được Thủ tướng Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh khi đề cập đến phát triển loại hình nhà ở này.
0