Hà Nội sẽ hạn chế phương tiện gây ô nhiễm
Theo dự thảo, các khu vực được xem xét hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm bao gồm 12 quận hiện nay: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Tây Hồ, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông; 5 quận dự kiến thành lập trong giai đoạn 2020-2025: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Hoài Đức, Đan Phượng; thành phố phía Bắc: Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn; thành phố phía Tây: Hòa Lạc, Xuân Mai.
Dự kiến, việc thí điểm mô hình vùng phát thải thấp, hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm sẽ được thực hiện từ đầu năm 2025. Thành phố sẽ có chính sách thay thế xe máy cũ không đảm bảo an toàn giao thông và xả khí thải; quy định các khu vực cấm ô tô chạy dầu diesel, khu vực hạn chế xe máy, xe tải, taxi; chính sách khuyến khích thay thế xe buýt chạy dầu diesel bằng xe chạy điện.


Công tác dân vận khéo của huyện Ứng Hoà, TP. Hà Nội đã kêu gọi, vận động người dân ủng hộ hàng trăm triệu đồng để lắp camera, làm sân bóng...góp phần xây dựng nông thôn văn minh, hiện đại.
Công tác phòng, chống cháy rừng là nhiệm vụ cấp bách, nhất là trong bối cảnh mùa nắng nóng năm 2025 dự báo sẽ kéo dài và gay gắt.
Một số mốc thời gian trong quy trình bầu cử được đề xuất rút ngắn, song vẫn phải bảo đảm tính dân chủ, khoa học, chặt chẽ và cân nhắc kỹ lưỡng để không tạo áp lực quá lớn cho địa phương và các cơ quan tổ chức bầu cử.
Huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội đã giải ngân gần 300 tỷ đồng, đạt khoảng 20 % kế hoạch thành phố giao, sau bốn tháng đầu năm 2025.
Hình thức tiếp xúc cử tri trực tuyến và kết hợp trực tuyến với trực tiếp là bước đi tất yếu trong xu thế chuyển đổi số.
Phiên tòa phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo kêu oan của bị cáo Trần Đình Triển, Trưởng văn phòng Luật sư Vì Dân về tội "Lợi dụng quyền tự do dân chủ" sẽ diễn ra vào ngày 30/5 tới đây.
0