Hà Nội giải quyết dứt điểm các dự án chậm triển khai
Đối với quỹ nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước của Thành phố, các đại biểu chất vấn, hiện tổng số nợ phải thu là hơn 1.112 tỷ đồng. Đến quý II năm nay, mới thu được 227,9 tỷ đồng, tương ứng 20,5%. Dù theo kế hoạch, nhiệm vụ này phải hoàn thành trong năm 2023, nhưng sau gần 2 năm, số nợ còn lớn, nguy cơ xảy ra thất thoát nguồn thu nếu không quản lý tốt.
Đại biểu HĐND Thành phố đề nghị các Sở Tài chính, Xây dựng và các đơn vị liên quan phải có lộ trình, tiến độ hoàn thành thu hồi.
Về các dự án chậm triển khai, Thành phố đã tập trung nhận diện, rà soát, kiểm tra, lập danh mục 829 dự án. UBND Thành phố cũng khẳng định sẽ tiếp tục chỉ đạo các sở, ngành chuyên môn rà soát, phân loại, đánh giá các tồn tại, vướng mắc cần được tháo gỡ, cơ quan có thẩm quyền giải quyết để giải quyết dứt điểm.


Hà Nội được trao quyền điều chỉnh chỉ tiêu, hệ số đền bù, điều chỉnh quy hoạch đã duyệt cho phù hợp theo quy định của Luật Thủ đô năm 2024 - đây là yếu tố thuận lợi trong cải tạo các khu tập thể, khu chung cư cũ.
Cơn sốt đất lại một lần nữa bùng lên tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai khi giá bất động sản bị đẩy lên chóng mặt, có nơi tăng 30-50% chỉ trong thời gian ngắn.
Lợi dụng thông tin sáp nhập, giá đất tại nhiều tỉnh, thành thời gian qua bị thổi cao phi lý, thị trường bất động sản trở nên méo mó, tiềm ẩn nguy cơ vỡ 'bong bóng'.
Quy hoạch chi tiết bốn khu tập thể cũ vừa được quận Đống Đa. TP. Hà Nội đưa ra lấy ý kiến cộng đồng, tạo bước khởi đầu quan trọng để cuối năm 2025 có thể khởi công xây dựng lại.
Việc Mỹ áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam được đánh giá sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến thị trường bất động sản, đặc biệt là phân khúc bất động sản công nghiệp.
Quận Đống Đa đặt mục tiêu hoàn tất quy hoạch chi tiết cải tạo bốn khu chung cư cũ: Kim Liên, Khương Thượng, Trung Tự và Hào Nam trong năm 2025, nhằm thực hiện Chương trình số 03 của Thành ủy về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 – 2025”.
0