Giữ gìn và khơi thông giá trị Hồ Tây | 27/01/2024

hang.tran@daihanoi.vn
27/01/2024, 10:36



Gìn giữ các công trình nghệ thuật công cộng, những biểu tượng mang đậm dấu ấn lịch sử chính là thước đo cho mức độ văn minh của một thành phố. Tuy nhiên, không phải lúc nào những công trình ấy cũng được đón nhận và gìn giữ đúng cách. Làm thế nào để mỗi công trình nghệ thuật công cộng thực sự trở thành niềm tự hào thành phố? KTS. Nguyễn Thăng Long, hội viên Hội Kiến trúc sư Việt Nam, sẽ giải đáp câu hỏi này.
Thành phố Hà Nội luôn phát triển trong dòng chảy hội nhập và hợp tác quốc tế, các di sản văn hóa của Thủ đô sẽ được bảo tồn lan tỏa. Sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa bản sắc Việt Nam và tinh hoa thế giới sẽ góp phần làm rạng danh những giá trị văn hóa Hà Nội trên trường quốc tế. Hãy cùng ông Phạm Hải Quỳnh, Viện trưởng Viện Phát triển Du lịch châu Á bàn luận về chủ đề này.
Chính quyền Hà Nội đã có những kế hoạch cải tạo xây dựng lại các khu chung cư cũ nhưng những vướng mắc trong công tác thực hiện vẫn tạo ra một thực trạng đáng buồn. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng KTS. Trần Huy Ánh, Ủy viên Thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội.
Để làm nên những giá trị của các làng nghề truyền thống Thủ đô là sự đóng góp không nhỏ từ những nghệ nhân, lao động nữ. Hãy cùng bàn luận chủ đề này cùng bà Hà Thị Vinh, Chủ tịch Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ và làng nghề Hà Nội và bà Nguyễn Thị Hảo, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và hỗ trợ phát triển phụ nữ Hà Nội.
Để Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số, học tập suốt đời cần trở thành văn hóa, là nhu cầu tự thân của mỗi người chứ không chỉ là một khẩu hiệu mang tính phong trào. Đây là nội dung được chương trình bàn luận cùng GS.TS. Phạm Tất Dong, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Cố vấn Hội Khuyến học Việt Nam.
Hà Nội là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng khi có tới 18 huyện và thị xã ngoại thành rộng lớn mang đặc trưng riêng. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng đồng cần phải được thực hiện theo hướng bền vững. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng ông Nguyễn Đăng Thạo, Bí thư Đảng ủy xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây.
Hệ thống đèn giao thông hiện nay hoạt động chưa ổn định còn nhiều trục trặc, hệ thống biển báo đặt không đúng vị trí, chữ bị che khuất gây bối rối và ức chế không đáng có cho người dân. Vậy những bất cập cần được khắc phục ra sao? Hãy cùng trao đổi với TS Khương Kim Tạo, nguyên Phó Chánh văn phòng Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia để làm rõ vấn đề này.
Dù Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định chậm nhất ngày 31/12/2024 phải thực hiện phân loại rác thải rắn sinh hoạt, tuy nhiên đến nay, nhiều người dân và những công nhân thu gom rác vẫn chưa nắm rõ quy định này. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng TS. Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường.
Giá vàng tăng mạnh nhưng lợi nhuận người mua vàng nhận về vẫn hạn chế do chênh lệch giữa chiều mua vào - bán ra. Nếu không tính toán kỹ lưỡng, nhà đầu tư có thể rơi vào tình huống giá vàng tăng nhưng lãi không nhiều. Vậy, nên đầu tư vàng như thế nào cho hợp lý? Hãy cùng TS Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia kinh tế trao đổi về chủ đề này.
Ngày 3/6/2017, Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết 10 về phát triển kinh tế tư nhân. Sau 8 năm thực hiện, kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế khiến khu vực này chưa phát huy hết tiềm năng. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng TS. Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam.
Âm nhạc không chỉ là nghệ thuật mà còn là nhịp cầu đưa văn hóa và con người đến gần nhau hơn. Thời gian gần đây, nhiều nghệ sĩ đã tích cực dùng sức mạnh của âm nhạc dân tộc để quảng bá du lịch đất nước. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy âm nhạc dân tộc.
Vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn việc sáp nhập tỉnh, thành hay tinh gọn bộ máy cần dựa trên những yếu tố nào và việc đặt tên địa phương sau sáp nhập ra sao? Hãy cùng ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ và PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa - xã hội của Quốc hội bàn luận về chủ đề này.
Hà Nội sở hữu một hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú. Tất cả những yếu tố đó là tiềm năng thuận lợi để phát triển công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, con đường mang tên “công nghiệp văn hóa” vẫn còn những điểm nghẽn cần được tháo gỡ. Hãy cùng TS. Trần Hậu Yên Thế, giảng viên trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội trao đổi về vấn đề này.
Du lịch đêm được xem là xu hướng không chỉ góp phần kéo dài thời gian trải nghiệm của du khách, mà còn mạng lại lợi ích kinh tế lớn. Tuy nhiên, du lịch đêm Hà Nội vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết. Làm thế nào để phát triển du lịch đêm thành một sản phẩm đặc trưng hấp dẫn du khách? Ông Phạm Hải Quỳnh - Viện trưởng Viện phát triển du lịch châu Á sẽ giải đáp câu hỏi này.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã yêu cầu nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã, thực hiện mô hình địa phương hai cấp. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng GS. TS khoa học Vũ Minh Giang; TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội và Tiến sĩ Quản trị hành chính công Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Hãy cùng nhìn lại hành trình đầy tự hào của Đảng bộ thành phố Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử, từ cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đến công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển Thủ đô cùng ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương và PGS. TS Nguyễn Chí Mỳ, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội.
Luật Thủ đô 2024 đã bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Vậy làm thế nào để những quy định này phát huy hiệu quả và sớm đi vào cuộc sống? Hãy cùng nghe những chia sẻ của TS. Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam và Luật sư Nguyễn Hưng Quang, Phó Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam.
Các quận của Hà Nội đang thiếu bãi đỗ xe trong khi phương tiện chủ yếu là ô tô ngày càng tăng. Điều này đã dẫn đến một bộ phận người dân đỗ xe vi phạm các quy định, đỗ trên vỉa hè, dưới lòng đường. Vậy mức xử phạt đối với ô tô hiện tại đã đủ răn đe, nên hay không đề xuất điều chỉnh tăng mức phạt? TS. Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh Văn phòng Uỷ ban An toàn Giao thông Quốc gia sẽ làm rõ vấn đề này.
Các hình thức quảng cáo trá hình, quảng cáo sai sự thật qua KOLs (người có ảnh hưởng) đang đặt ra thách thức lớn trong công tác quản lý. Cách pháp luật xử lý hành vi quảng cáo sai sự thật là chủ đề chương trình bàn luận cùng luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội.
Kỳ họp bất thường lần thứ 9 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để quyết định nhiều vấn đề cấp bách, trong đó có nhiều nội dung quan trọng trong phát huy nguồn lực, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo cơ chế đặc thù cho đầu tư xây dựng phát triển nhiều dự án. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng TS Phạm Tuấn Khải, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật (Văn phòng Chính phủ) và PGS. TS Ngô Thành Can, giảng viên cao cấp, Học viện Hành chính Quốc gia.
Việc Thủ tướng Phạm Minh Chính ban hành kế hoạch về xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam là dấu mốc quan trọng của tiến trình phát triển. Điều kiện nào để sớm hình thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam là nội dung được chương trình thảo luận cùng ông Nguyễn Minh Đức, Chuyên gia chính sách công, Ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Chuyên gia tài chính ngân hàng Trương Thanh Đức, Giám đốc công ty luật ANVI.
Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 29 quy định về dạy thêm, học thêm với mục tiêu tạo ra một môi trường giáo dục lành mạnh, giảm áp lực và nâng cao chất lượng. Làm sao để Thông tư 29 trở thành đòn bẩy, mở ra một nền giáo dục minh bạch là nội dung được chương trình bàn luận cùng thầy giáo Đặng Minh Tuấn - giảng viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hà Nội hiện có khoảng 1.350 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Khi làng nghề phát triển, sản xuất kinh doanh được mở rộng thì lượng chất thải gây ô nhiễm phát sinh càng nhiều. Vậy làm thế nào để hài hòa các giá trị làng nghề, cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nhưng vẫn đảm bảo phát triển kinh tế làng nghề bền vững? TS Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam sẽ giải đáp câu hỏi này.
Ngay từ đầu năm, ngành du lịch đã có tín hiệu khả quan với lượng khách quốc tế và doanh thu từ khách du lịch gia tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên vấn nạn "chặt chém" giá vẫn xảy ra. Vậy cần có giải pháp nào, cần bảo vệ du khách ra sao trước vấn nạn này? Hãy cùng nghe chia sẻ của TS. Đoàn Xuân Trường - Giảng viên, Phó trưởng phòng Thanh tra - trường Đại học Luật Hà Nội.
Với bề dày truyền thống, vấn đề phát triển văn hóa Hà Nội luôn được coi là nhiệm vụ chủ yếu của tiến trình đổi mới Thủ đô. Văn hóa Hà Nội là một dòng chảy xuyên suốt, nơi hội tụ và kết tinh văn hóa của nhiều vùng miền, tạo nên nét đặc sắc riêng trước sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa. Đây sẽ là chủ đề được chương trình bàn luận cùng nhà văn, nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cùng với quá trình tinh gọn bộ máy, việc hoàn thiện chính sách pháp luật, nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm hàng Việt là động lực cho tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước. Nội dung được chương trình bàn luận cùng TS. Nguyễn Xuân Dương, nguyên Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam.
Trong bối cảnh phát triển đất nước, việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị đang trở thành vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng TS. Phạm Tuấn Khải, Nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp luật Văn phòng Chính phủ và PGS. TS. Ngô Thành Can, Giảng viên cao cấp, Học viện Hành chính Quốc gia.
Kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV đã đặt ra mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên. Hãy cùng nhìn nhận những thuận lợi, khó khăn và gợi mở giải pháp để đạt mức tăng trưởng cao cùng chuyên gia kinh tế, TS. Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Việt Nam.
Nhạc thị trường đang phủ sóng mạnh mẽ nền âm nhạc Việt Nam, không chỉ là xu hướng của các ca sĩ trẻ mà nhạc thị trường cũng đang chi phối không ít nghệ sĩ trong việc phát hành các sản phẩm âm nhạc của mình. Vậy nhạc thị trường có đang chi phối nghệ sĩ chính thống? Trung tá, nhạc sĩ Tạ Duy Tuấn (Nhà hát Ca múa nhạc quân đội) sẽ giải đáp câu hỏi này.
Nhằm giải quyết vấn đề lấn chiếm vỉa hè, Hà Nội đã cho thuê vỉa hè tại 273 tuyến phố đủ điều kiện. Liệu chính sách cho thuê vỉa hè này sẽ mang lại hiệu quả như thế nào? Kiến trúc sư Trần Huy Ánh, Ủy viên Thường vụ Hội kiến trúc sư Hà Nội sẽ giải đáp câu hỏi này.
Thông qua tà áo dài, người Hà Nội không chỉ thể hiện được vóc dáng thướt tha mà còn thể hiện được nét đẹp của một Hà Nội xinh đẹp, thân thiện và hiền hòa. Trong xu thế hội nhập, tà áo dài đã phát huy đúng với giá trị. Vấn đề này sẽ được nhà thiết kế Hoàng Ly - Chủ tịch CLB Văn hóa áo dài Việt Nam bàn tới.
Cùng với việc thúc đẩy các làng nghề của Hà Nội hội nhập quốc tế, điều cốt yếu là giữ gìn bản sắc và hồn cốt của làng nghề. Ngoài việc xuất khẩu sản phẩm, cần khai thác hoạt động du lịch để làng nghề phát triển bền vững. Chương trình "Góc nhìn Hà Nội" đã trao đổi với ông Nguyễn Đình Hoa - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội về vấn đề này.
Hà Nội đang đề xuất tăng mức phạt lên gấp 1,5-2 lần so với mức phạt quy định tại Nghị định 168, góp phần tạo thói quen và nề nếp văn hóa giao thông cho mỗi người dân. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng luật sư Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội.
Bệnh viện Bạch Mai đã và đang triển khai nhiều giải pháp về chuyên môn, với mục tiêu giữ chân người dân không phải vất vả ra nước ngoài điều trị tốn kém. Đặc biệt, mỗi cán bộ nhân viên y tế Bạch Mai đều nỗ lực từng ngày để bệnh viện thực sự là nhà thương. Đây là chủ đề được Góc nhìn Hà Nội bàn luận cùng PGS.TS. Vũ Văn Giáp - Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai.
Phát triển kinh tế xanh là yêu cầu cấp bách đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam khi đất nước hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu. "Thúc đẩy kinh tế xanh để phát triển bền vững" là chủ đề được chương trình bàn luận cùng PGS. TS. Phan Chí Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và ông Nguyễn Đức Quý, Tổng Giám đốc CTCP Công nghệ công nghiệp Vconnex.
Để điện ảnh Việt Nam thực sự trở thành một trong những mũi nhọn của công nghiệp văn hóa thì ngoài những tác phẩm xứng tầm, còn cần sự đầu tư chiến lược có trọng điểm. Đây là nội dung được chương trình bàn luận cùng PGS. TS. Đỗ Lệnh Hùng Tú - Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8%, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thuận lợi và thách thức gì? Hãy cùng nghe những chia sẻ của TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách và bà Lê Dung, Tổng Giám đốc Công ty CP Đào tạo và Phát triển nhân lực DGroup.
Sức khỏe là vốn quý nhất. Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho các em học sinh lại càng quan trọng bởi đây là thế hệ tương lai của Thủ đô và đất nước. Hãy cùng nghe những chia sẻ của TS. BS. Ngô Quang Hùng, Giám đốc Bệnh viện Nhi Hà Nội về việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Thủ đô.
Việt Nam là quốc gia thứ 28 có làng nghề được công nhận là nghề thủ công thế giới. Kết quả này là cơ hội giúp các làng nghề Hà Nội nâng cao năng lực và phát triển du lịch. Đây sẽ là chủ đề được chương trình bàn luận cùng ông Nguyễn Đình Hoa, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Hà Nội và nghệ nhân Hà Thị Vinh, Chủ tịch Hiệp hội làng nghề và thủ công mỹ nghệ Hà Nội.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự chung sức của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân Thủ đô, năm 2024, kinh tế - xã hội của Thủ đô đã đạt được những kết quả toàn diện. Kết quả này sẽ tạo đà cho Hà Nội trong năm 2025. Cùng bàn luận về chủ đề này với chương trình là TS. Nguyễn Đức Kiên, nguyên Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ và TS. Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội.
Những năm gần đây, đi hiến máu đầu xuân đã trở thành thói quen của rất nhiều người. Những giọt máu quý giá đến kịp thời có thể giúp hồi sinh hoặc kéo dài cuộc sống cho người bệnh, mang lại niềm hạnh phúc cho họ và gia đình. Hãy cùng nghe chia sẻ của PGS. TS. BS. Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm Máu quốc gia, Viện Huyết học - Truyền máu TW về vấn đề này.
Trong những ngày đầu năm 2025, việc chấp hành trật tự an toàn giao thông đường bộ chuyển biến tích cực. Đây là chủ đề PV bàn luận cùng Thượng tá Tạ Thị Hồng Minh, Phó trưởng phòng Hướng dẫn tuyên truyền và điều tra, giải quyết tai nạn giao thông, Cục CSGT, Bộ Công an và TS. Khương Kim Tạo, nguyên Phó chánh văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia.
Sông Hồng được phê duyệt là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng không gian trung tâm, tạo đột phá trong việc khai thác tiềm năng khu vực hai bên sông kết nối những giá trị văn hóa lịch sử với đời sống đương đại, tạo nên những giá trị mới cho thành phố Hà Nội ngàn năm văn hiến. Đây là chủ đề được chương trình bàn luận cùng GS. TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội và PGS. TS Bùi Công Quang, nguyên giảng viên cao cấp Đại học Thủy lợi.
Tết Nguyên đán đã trở thành cơ hội cho ngành du lịch thể hiện sức mạnh nội tại, khai thác hiệu quả các lợi ích, phối hợp nhịp nhàng giữa vui chơi và mua sắm. PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên trường trực Ủy băn Văn hóa xã hội của Quốc hội cùng bàn luận về Tết Nguyên đán trong tâm thức người Việt và cơ hội vàng để phát triển du lịch từ Tết Nguyên đán.
Một trong những dấu ấn đậm nét nhất của Thủ đô sau 70 năm xây dựng đó là hạ tầng giao thông đưa Hà Nội phát triển mạnh mẽ, toàn diện, xứng đáng với vai trò vị thế của đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới. Đây là chủ đề được Góc nhìn Hà Nội bàn luận cùng GS. TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội.
Tết Nguyên đán là một trong những kỳ nghỉ lễ lớn và quan trọng nhất của Việt Nam, luôn mang đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc. Vậy Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ đâu và ý nghĩa tên gọi của nó như thế nào? Hãy cùng TS. Lư Thị Thanh Lê, giảng viên Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội giải đáp câu hỏi này.
Bên cạnh những giá trị tiềm năng giữ nguồn lực lớn mạnh để phát triển công nghiệp văn hóa, Hà Nội cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Hãy cùng nhìn lại những dấu ấn phát triển công nghiệp văn hóa trong năm qua và bàn luận về chìa khóa phát triển công nghiệp văn hóa thời gian tới của Thủ đô cùng PGS. TS. Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.
0