G7 cam kết hỗ trợ Ukraine

Các ngoại trưởng của G7 đã có cuộc hội đàm trực tuyến với Kiev hôm thứ Tư (8/11) tại Tokyo và nhấn mạnh quan điểm về sự hỗ trợ của Nhóm G7 dành cho Ukraine trong xung đột với Nga.

Nhật Bản nhấn mạnh quan điểm về sự hỗ trợ của Nhóm G7 dành cho Ukraine trong xung đột với Nga sẽ không bị ảnh hưởng bởi căng thẳng ngày càng gia tăng ở Trung Đông.

Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết các nước G7 thừa nhận rằng cuộc xung đột ở Ukraine có thể kéo dài và điều này đòi hỏi sự hỗ trợ lâu dài về quân sự và kinh tế cho Kiev.

Nhóm G7 đã đi đầu trong các lệnh trừng phạt đối với Nga kể từ khi cuộc xung đột Nga- Ukraine nổ ra vào tháng 2 năm 2022.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy xuất hiện bất ngờ tại hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo G7 ở Hiroshima vào tháng 5.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 13/5 tuyên bố sẽ dỡ bỏ toàn bộ lệnh trừng phạt đối với Syria, đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách kéo dài nhiều năm của Washington đối với quốc gia Trung Đông này.

Tờ Bưu điện Washington đưa tin, Nga và Ukraine đang chuẩn bị cho cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên kể từ khi chiến tranh bắt đầu, với sự hiện diện của Mỹ.

Thỏa thuận thương mại mà Mỹ và Trung Quốc vừa đạt được đã giúp ngăn chặn cuộc xung khắc thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Ứng dụng công nghệ sản xuất năng lượng sạch từ các loại chất thải nông nghiệp đang trở thành xu hướng tại nhiều quốc gia. Điều này không chỉ giải quyết các thách thức về môi trường mà còn đáp ứng được nhu cầu tạo ra các nguồn năng lượng mới an toàn và bền vững.

Nga đã bác bỏ phán quyết của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) đưa ra vào ngày 12/5, trong đó quy kết Nga phải chịu trách nhiệm về vụ bắn rơi chuyến bay MH17 của Malaysia Airlines vào năm 2014.

Sau "cuộc đua không gian" và "cuộc đua AI", các nhà sản xuất Trung Quốc đang nỗ lực đi đầu trong cuộc đua sản xuất robot hình người.