Fed nêu lý do cân nhắc cắt giảm lãi suất sớm
Vào cuối năm 2023, chứng khoán tăng vọt, thị trường lao động mạnh mẽ, người tiêu dùng mạnh tay chi tiêu và câu chuyện lạm phát hạ nhiệt mà không làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Câu chuyện này dường như vẫn còn nguyên vẹn trong năm 2024. Điều này khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bắt đầu cân nhắc đến việc cắt giảm lãi suất. Một số người thậm chí dự đoán có tới 6 đợt cắt giảm lãi suất bắt đầu từ tháng 3.

Tuy nhiên, chủ tịch FED Jerome Powell và các cộng sự tại ngân hàng trung ương đã bác bỏ những dự đoán này. Thị trường đã đẩy dự đoán cắt giảm lãi suất đi xa hơn trong năm 2024.
Dữ liệu kinh tế mới được công bố cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 đạt 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn dự đoán 2,9% của Cục Thống kê Lao động. CPI so với tháng trước tăng 0,3%, cao hơn so với dự báo là 0,2%. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất (PPI) tháng 1 đạt 0,3%, cao hơn mức dự đoán 0,1%.


Theo Chủ tịch EuroCham, ông Bruno Jaspaert, hầu hết các doanh nghiệp châu Âu không thể lường trước những biện pháp thuế quan quyết liệt như hiện nay, nhưng họ vẫn đặt niềm tin vào khả năng ngoại giao khéo léo của Việt Nam trong việc điều hướng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Việt Nam có thể hạn chế tác động của thuế quan Mỹ thông qua đàm phán. Kỳ vọng này càng được củng cố khi Tổng thống Donald Trump sẵn sàng thỏa thuận thuế quan với các quốc gia.
Chỉ số mua hàng của các nhà sản xuất đã tăng trở lại sau bốn tháng duy trì đà giảm cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất Việt Nam có cải thiện.
Sau ba tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 10,98 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham) đã kêu gọi chính quyền Mỹ xem xét gia hạn việc áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, để các doanh nghiệp có thời gian thích ứng với quy định mới.
Nhiều mặt hàng Việt không phải chịu mức thuế đối ứng 46% khi xuất khẩu sang Mỹ như thép, nhôm, đồng, ô tô, chất bán dẫn, dược phẩm, vàng...
0