EU sẽ rút khỏi Hiệp ước Hiến chương Năng lượng
Hiệp ước Hiến chương Năng lượng được ký kết vào năm 1994 và có hiệu lực vào năm 1998. Theo hiệp ước này, các công ty trong ngành năng lượng có thể khởi kiện Chính phủ về các chính sách ảnh hưởng đến đầu tư của công ty. Trong những năm gần đây, một số công ty năng lượng đã sử dụng hiệp ước này để phản đối việc Chính phủ thực hiện chính sách yêu cầu đóng cửa các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Hai quan chức EU cho biết các Bộ trưởng EU đưa ra quyết định trên tại cuộc họp ở Brussels, song không đề cập ngày cụ thể. Quyết định này sẽ được chuyển đến Nghị viện châu Âu (EC) để được thông qua. Theo nhận định của hai quan chức này, nhiều khả năng EC sẽ thông qua vì Hội đồng châu Âu trước đó đã kêu gọi liên minh rút khỏi hiệp ước nói trên.


Chính sách siết chặt của Mỹ có thể lại trở thành “chất xúc tác” đẩy nhanh quá trình tự cường công nghệ của Trung Quốc - điều mà Washington có lẽ không hề mong muốn.
Phiên dịch viên Oleg Golovko, thành viên trong nhóm của Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov, bất ngờ rời bỏ cuộc đàm phán với phía Nga tại Istanbul hôm 19/5 và biến mất không dấu vết.
Cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden chưa từng được chẩn đoán mắc ung thư tuyến tiền liệt trước đây, lần cuối cùng ông khám sàng lọc là vào năm 2014.
Ít nhất 85 người Palestine đã thiệt mạng trong chiến dịch quân sự của Israel khi nước này gia tăng các cuộc không kích nhằm vào Dải Gaza.
Giới lãnh đạo Iran đồng loạt chỉ trích lập trường của Mỹ về chương trình làm giàu Urani, đồng thời cảnh báo nguy cơ đổ vỡ của các cuộc đàm phán gián tiếp giữa hai bên.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm tỉnh Kursk lần đầu tiên kể từ khi Moscow tuyên bố giành lại hoàn toàn quyền kiểm soát khu vực này, sau cuộc đột kích bất ngờ của lực lượng Ukraine năm 2024.
0