Độc đáo cây đa ôm trọn cổng làng

Đến thôn Yên Cốc, xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ, dấu ấn sâu đậm nhất trong lòng du khách là hình ảnh cây đa cổ thụ ôm trọn, bảo vệ cổng làng, gợi cảm giác về một làng quê yên bình.

Theo các bậc cao niên, cây đa được trồng từ thời nhà Lý, là cây duy nhất còn sót lại trong số 3 cây cổ thụ của làng

Trải qua thời gian, cây đa trở thành bệ đỡ vững chắc cho cổng làng, và cũng chính là biểu tượng lịch sử - văn hóa đang từng ngày hòa quyện với cuộc sống, là niềm tự hào của người dân nơi đây.

Độc đáo cây đa ôm trọn cổng làng

Cổng làng, cây đa không chỉ đơn giản là một kỳ quan kiến trúc, mà còn là hiện thân cho sức sống mãnh liệt và sức mạnh tinh thần.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Là loài hoa đặc trưng của vùng Tây Bắc, nhưng từ lâu, hoa ban đã khoe sắc rực rỡ trên nhiều tuyến phố của Thủ đô Hà Nội.

Được bao quanh bởi hồ nước xanh mát, thung lũng hoa hồ Tây như một bức tranh sống động với muôn hoa đua nở. Du khách đến đây không chỉ để thưởng ngoạn cảnh sắc mà còn để cảm nhận sự yên bình và những khoảnh khắc sum vầy.

Vì Nguyễn Bính viết “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay” mà người ta nhớ mưa phùn hay vì mưa phùn mà thơ Nguyễn Bính thành hay? Chỉ biết là mưa xuân - mưa phùn phủ lên mọi nỗi nhớ về Tết Hà Nội.

Để Phố Sách Hà Nội là điểm đến du xuân ý nghĩa, phục vụ nhân dân và du khách vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Ban tổ chức đã lên phương án trang trí với các cổng chào, sân khấu, tiểu cảnh, cây xanh, ánh sáng…mang đậm nét xuân truyền thống.

Tết là để hội ngộ, sum vầy nhưng cũng là khoảng thời gian cả nhà bên nhau, để chơi chung các trò chơi dân gian, được hòa mình vào không khí Lễ hội.

Hôm nay, ngày cuối cùng của năm, thời tiết Hà Nội lạnh khô, có nắng nhẹ, rất thuận lợi cho mọi người dọn dẹp, sắm sửa chuẩn bị chào đón năm mới. Tại các chợ truyền thống, không khí mua sắm ngày 30 Tết rất tấp nập.