Doanh nghiệp gặp khó trong giảm giá nhà

Thực trạng giá nhà quá cao hiện nay khiến nhiều doanh nghiệp BĐS muốn giảm giá nhằm thúc đẩy giao dịch. Nhưng những khó khăn trong việc tiết giảm các chi phí đầu vào như tiền sử dụng đất, tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, tiền lãi vay ngân hàng, tiền thuê nhân công, mua nguyên vật liệu xây dựng... cũng như những ách tắc về pháp lý là rào cản khiến doanh nghiệp khó hạ giá nhà.

Do vậy, các ngành chức năng cần sớm đơn giản hóa thủ tục hành chính để rút ngắn thời gian chờ của các dự án. Cần sớm trình Chính phủ quy định chi tiết các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo quy định tại Điều 34 Luật Nhà ở 2023.

Việc này để chuẩn hóa quy trình thủ tục hành chính xét duyệt dự án nhà ở thương mại, dự án nhà ở xã hội rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục đầu tư có sử dụng đất.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Với những vướng mắc đang tồn tại trên thị trường bất động sản (BĐS), hơn lúc nào hết, thị trường cần phải có những giải pháp quyết liệt nhằm tháo gỡ những nút thắt về pháp lý và dòng vốn.

Với giá bán không hề rẻ, việc sở hữu một căn nhà ở xã hội vẫn luôn là bài toán khó và giấc mơ xa vời với nhiều công nhân và người lao động có thu nhập thấp.

Báo cáo từ các đơn vị nghiên cứu thị trường cho thấy, trong hai tháng đầu năm 2025, mức giá rao bán đất nền vùng ven Thủ đô Hà Nội tăng từ 30-80% tùy từng khu vực.

Theo khung giá cho thuê nhà ở xã hội tại Hà Nội, mức giá cao nhất là 198.000 đồng/m²/tháng, tương đương gần 14 triệu đồng cho căn hộ 70m².

Trước tình trạng cá nhân tham gia đấu giá đất có nhiều bất cập trong năm 2024, Hà Nội đã khuyến khích doanh nghiệp đấu giá đất.

Nhờ cơ chế đặc thù, nhiều dự án đình trệ đã được khơi thông, tái khởi động; các vướng mắc về pháp lý, thủ tục đầu tư, đất đai dần được tháo gỡ.