Doanh nghiệp BĐS vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng

Trước diễn biến thị trường bất động sản phục hồi chậm và còn nhiều thủ tục chưa khơi thông, các chuyên gia dự báo trong năm 2024, doanh nghiệp bất động sản vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng.

Những tháng đầu năm 2024, tín dụng vay tiêu dùng, mua BĐS tiếp tục ghi nhận đà suy giảm.

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã nỗ lực điều chỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế thông qua nhiều đợt giảm lãi suất, các gói tín dụng ưu đãi, nhưng thực tế các thỏa thuận tín dụng chỉ tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, có quỹ đất lớn với các dự án sạch.

Hầu hết các doanh nghiệp BĐS không đáp ứng đủ điều kiện vay vốn do tình hình tài chính đã suy yếu từ lâu, cùng với các khó khăn của thị trường.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản quý 1/2025 đạt hơn 2,39 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 44,1% so với cùng kỳ.

Vùng Thủ đô phía Bắc đang trở thành cực tăng trưởng mới nhờ loạt siêu dự án hạ tầng và chủ trương sáp nhập hành chính; nhiều đô thị vệ tinh bứt phá, thu hút mạnh dòng vốn đầu tư bất động sản.

Thị trường văn phòng cho thuê đã có bước khởi đầu tương đối tích cực trong quý đầu tiên.

Chính sách tiền tệ nới lỏng và lãi suất được điều chỉnh giảm đang tạo tâm lý tích cực cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn đang còn thiếu vốn.

Khu đất ký hiệu N02 số 275 Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) có diện tích 3.557m² dự kiến sẽ được triển khai xây dựng nhà ở xã hội với tổng cộng 408 căn hộ.

Sở Tài chính Hà Nội vừa công bố thông báo lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu đối với khu đô thị cao cấp tại huyện Mê Linh với tổng mức đầu tư gần 15.000 tỷ đồng, quy mô dân số khoảng 21.000 người.