Doanh nghiệp BĐS cần tái cấu trúc để tồn tại

Trong 2 tháng đầu năm 2023, số lượng doanh nghiệp BĐS xin tạm ngừng hoạt động tăng hơn 57% so với cùng kỳ, trong đó số doanh nghiệp giải thể cũng ghi nhận mức tăng 20% so với cùng kỳ. Nhiều doanh nghiệp hiện nay buộc phải giảm lương, cắt giảm khoảng nhân sự để duy trì hoạt động. Các chuyên gia cho rằng, để tồn tại giữa bối cảnh khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp cần thực hiện tái cấu trúc danh mục đầu tư, tập trung hóa nguồn lực cũng như định vị lại phân khúc thị trường.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chủ doanh nghiệp được thuê nhà ở xã hội cho người lao động của mình để ở. Đây là một quy định đáng chú ý trong Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội.

UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí chỗ ở tạm thời cho người dân ở nhà chung cư có nguy cơ sập đổ, cần phải di dời khẩn cấp chủ sở hữu, người sử dụng cho đến khi lựa chọn được chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, theo quy định tại Nghị định 98 năm 2024 của Chính phủ.

Theo các chuyên gia, đồ án quy hoạch cho phép xây tòa nhà cao trên 40 tầng tại đô thị nén tích hợp giao thông công cộng TOD là bước đi mới trong cải tạo chung cư cũ ở Hà Nội.

Việc áp dụng các quy định riêng biệt, linh hoạt về quy hoạch, thủ tục pháp lý, nguồn vốn ưu đãi và chính sách hỗ trợ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) triển khai nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, trong đó việc thành lập Quỹ phát triển nhà ở quốc gia.

Các ngành chức năng đang vào cuộc quyết liệt nhằm nâng cao số lượng căn nhà ở xã hội (NƠXH), qua đó đáp ứng nhu cầu về chỗ ở của người dân, đặc biệt là người thu nhập thấp, công nhân tại các khu công nghiệp.