Đền Voi Phục, nơi in đậm nét văn hóa Thăng Long xưa
Đền Voi Phục được xây dựng vào thời Lý năm 1065, là trấn Tây kinh thành Thăng Long. Trong lịch sử hơn 1000 năm, Đền gắn liền với những sự tích lịch sử và câu chuyện huyền bí về hoàng tử Linh Lang, người có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống.



Đền Voi Phục còn có tên gọi khác là Đền Voi Phục Thủ Lệ, bởi ở Hà Nội còn có đền Voi Phục Thụy Khuê. Mang trong mình giá trị văn hóa, tâm linh đặc biệt của người dân Hà thành, kiến trúc truyền thống và không gian yên bình của Đền là điểm thu hút du khách tới tham quan, để hiểu hơn về lịch sử của Thăng Long, Hà Nội.


Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Cần Kiệm (huyện Thạch Thất) gần 8 thập kỷ qua luôn là “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ trẻ.
Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai) nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, thu hút đông đảo khách du lịch.
Nhà sàn Bác Hồ vô cùng giản dị và đơn sơ trong khu Phủ Chủ tịch, được hoàn thành vào dịp kỷ niệm 68 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (17/5/1958). Đây là nơi Bác thường làm việc với Bộ Chính trị, qua đó quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.
HĐND thành phố Hà Nội đã ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, khu sinh thái Đồi 79 mùa xuân thuộc xã Thanh Lâm, Huyện Mê Linh là một không gian rộng thoáng và tràn ngập màu xanh, khiến ai đến thăm cũng ấn tượng.
Phố Phan Huy Ích ở quận Ba Đình hiện còn lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo. Đây cũng là địa chỉ ẩm thực được nhiều du khách tìm đến mỗi khi có dịp đến thăm Thủ đô.
0