Đề xuất công đoàn tham gia xây nhà xã hội cho công nhân
Công đoàn Việt Nam là tổ chức đại diện cho quyền, lợi ích của người lao động, nên giao cho tổ chức Công đoàn làm cơ quan chủ quản dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân là phù hợp với chức năng và nhiệm vụ. Đây là điều cần thiết nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho công nhân trong bối cảnh nguồn lực nhà nước còn hạn chế, các doanh nghiệp chưa mặn mà đầu tư nhà ở xã hội. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi, tổ chức công đoàn cần có các giải pháp cân đối nguồn lực, do đây là dự án nhà ở cho thuê, vốn đầu tư lớn nhưng thời gian thu hồi vốn dài. Được biết, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đã hoàn thành việc đầu tư thí điểm khu thiết chế Công đoàn tại KCN tỉnh Hà Nam với 244 căn hộ cho công nhân thuê, đạt tỉ lệ lấp đầy 100% và khẳng định được năng lực tổ chức.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0