Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành y tế

Trong bối cảnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam đang ngày càng tăng cao, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe, tăng cường khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như thúc đẩy sự tiến bộ trong lĩnh vực phòng bệnh.

Nghiên cứu công nghệ tế bào - một lĩnh vực đã rất phát triển ở các nước có nền y học tiên tiến, đại diện Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào Mescells cho biết, chuyển đổi số đã hỗ trợ để các cơ sở chăm sóc y tế có thể tiếp cận và chuyển giao công nghệ này một cách dễ dàng, từ đó nâng cao công tác chăm sóc và điều trị bệnh nhân

Bên cạnh đó, hiện nay, nhiều cơ sở y tế cũng ứng dụng thành công phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện, bệnh án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe con người

Tuy nhiên, để chuyển đổi số trong ngành y tế diễn ra thực sự mãnh mẽ, đạt hiệu quả cao vẫn cần những giải pháp tháo gỡ khó khăn về pháp lý, nguồn lực đầu tư

Thời gian qua, đã có 159 dự án FDI và vốn đăng ký đạt khoảng gần 1,8 tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực y tế. Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế và các cơ quan liên quan hoàn thiện các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ người dân, từ đó đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vào chuyển đổi số ngành y tế.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cục An toàn Thực phát hiện trong 5 mẫu sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Man Plus Gold có chứa Sildenafil, Tadalafil với hàm lượng khác nhau.

Hà Nội ghi nhận gần 200 trường hợp mắc sởi trong tuần qua, nâng tổng số ca sởi của thành phố từ đầu năm 2025 đến nay là 1.250 ca.

Trung tâm Thông tin - Truyền thông thuộc Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương đã tổ chức Chương trình Giao lưu điển hình tiên tiến với chủ đề “Vinh quang đảng viên khoác áo blouse trắng”.

Hà Nội đã hoàn thành tiêm phòng sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi và tiêm phòng bổ sung sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi đạt 98%, vượt kế hoạch đề ra.

Hà Nội đang đối mặt với diễn biến phức tạp của nhiều dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là sởi và tay chân miệng.

Nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đã tiếp nhận các bệnh nhân mắc sởi là người lớn, trong đó nhiều người biến chứng nặng.