Đất nền cắt lỗ đến 50% vẫn khó bán
Trong khi đó ở những tỉnh thành có giá đất tăng nóng vào năm 2021-2022 thì đến nay đều nằm im, đặc biệt tại Bắc Ninh, Bắc Giang. Tình trạng này cũng diễn ra tương tự với Quảng Ninh, Hải Phòng. Một địa bàn khác giao dịch cũng đang khó khăn là Hưng Yên khi lượng giao dịch đất nền tại Mỹ Hào, Khoái Châu… giảm mạnh.
Tỉnh Hòa Bình, một địa bàn sôi động về phân khúc bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, giờ đây cũng kém thanh khoản. So với mặt bằng giá thời điểm sốt năm 2021, hiện nay có những khu vực phải cắt lỗ đến 40-50%, mức giảm phổ biến nhất là 30%. Đặc biệt có những khu vực ven đô Hà Nội, có thời điểm giao dịch giảm 30-40% cũng khó tìm được người mua.


Bước sang năm 2025, khi ba luật có liên quan đến bất động sản đi vào cuộc sống cùng những chính sách đặc thù, đột phá được áp dụng đã đem lại những kỳ vọng mới.
4 tháng đầu năm nay, huyện Thanh Oai đã xử lý 175 trường hợp vi phạm đất đai; trong đó, đã xử lý dứt điểm 101 trường hợp, đang đôn đốc UBND các xã, thị trấn hoàn thiện hồ sơ, xử lý, cưỡng chế 74 trường hợp.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, cần thống nhất các quy định về quản lý đất đai để tránh tình trạng so bì "thiệt - hơn" giữa các xã, phường, giữa các trường hợp sử dụng đất, sau khi các tỉnh, thành tiến hành sáp nhập.
Các dữ liệu nghiên cứu thị trường cho thấy, nguồn cung phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng có dấu hiệu cải thiện cục bộ ba tháng đầu năm, song sức cầu của thị trường vẫn rất thấp.
Được giới thiệu tới thị trường vào tháng 2/2022, nhưng đến nay dự án nhà ở xã hội 4-6-8 Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội vẫn chưa có dấu hiệu của việc thi công.
Huyện Hoài Đức đang tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá Quyền sử dụng lô đất thực hiện dự án xây dựng nhà ở thấp tầng liền kề và biệt thự để bán tại xã Lại Yên.
0