Đại sứ nón làng Chuông

Không ai trong làng Chuông biết chiếc nón xuất hiện trong nét sống của họ từ khi nào. Nhưng xa xưa, trong ca dao đã có câu “Nón Chuông, khua lụa, quai thao làng Đơ” thể hiện sự lâu đời của chiếc nón làng Chuông. Chiếc nón lá giờ đây không chỉ có tác dụng che nắng, che mưa, mà được nâng tầm thành một kỷ vật khi đến với Việt Nam. Dưới bàn tay khéo léo của những nghệ nhân làng Chuông, nón lá được cải tiến đa dạng, bắt mắt du khách. Và, một trong những người đã đem hình ảnh nón lá đi muôn nơi và được gọi bằng cái tên thân thương 'Đại sứ nón', chính là nghệ nhân Tạ Thu Hương.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau nửa thế kỷ khoác áo lính, bà Nguyễn Thị Hiền đã chọn khởi nghiệp ở tuổi xế chiều để hiện thực hóa khát khao gìn giữ món bún ốc nguội - di sản ẩm thực Hà Thành được truyền lại từ gia đình.

Trên hành trình từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội sống và làm việc, Thùy Linh - một bạn trẻ gen Z đã có nhiều trải nghiệm bất ngờ trên mảnh đất chữ S.

Cần mẫn bên nồi hấp mỗi sớm tinh mơ, nghệ nhân Hoàng Thị Lan đã có hơn 50 năm làm bánh cuốn, truyền giữ hương vị quê hương Thanh Trì qua từng lớp bánh mỏng, dẻo, thơm.

Giữa nhịp sống hiện đại, nghệ nhân ưu tú Phạm Công Bằng vẫn miệt mài gìn giữ và mang đến sức sống mới cho nghệ thuật múa rối cạn Tế Tiêu.

Với khát khao gìn giữ "hơi thở" của the lụa từng vang danh, nghệ nhân Lê Đăng Toản (Hà Đông) đã miệt mài canh cửi trong suốt gần 20 năm, dù hành trình không ít gian nan.

Bằng chính cuộc sống đời thường và tình yêu Hà Nội, hai nghệ sĩ Lan Hương và Đỗ Kỷ đã lan tỏa những giá trị văn hoá truyền thống qua nền tảng mạng xã hội TikTok - vốn là sân chơi sáng tạo của thế hệ trẻ.