COP28 bất đồng về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch
Sự việc này dự báo sẽ gây khó khăn cho những nỗ lực nhằm đưa ra cam kết chấm dứt việc sử dụng dầu và khí đốt trong 30 năm đàm phán về hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Ít nhất 80 quốc gia bao gồm Liên minh châu Âu và nhiều quốc gia nghèo, dễ bị tổn thương về khí hậu đang yêu cầu thỏa thuận COP28 kêu gọi rõ ràng việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Than, dầu và khí đốt chiếm hơn 75% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu, đang gây ra những tác động xấu đến khí hậu bao gồm nắng nóng chết người, hạn hán và mực nước biển dâng cao.
Trong khi đó, nhóm sản xuất dầu mỏ đã gửi thư kêu gọi các thành viên và đồng minh của mình từ chối bất kỳ đề cập nào đến nhiên liệu hóa thạch trong thỏa thuận thượng đỉnh cuối cùng, cảnh báo rằng “áp lực không cân xứng đối với nhiên liệu hóa thạch có thể đạt đến đỉnh điểm”.


Người dân tại nhiều thành phố trên thế giới như Mỹ, Anh, Đức, Bồ Đào Nha... ngày 5/4 đã tham gia phong trào biểu tình có tên "Hands Off" nhằm phản đối các chính sách mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại với Mỹ, Trung Quốc đã tăng cường tìm kiếm nguồn cung đậu tương từ các thị trường khác để thay thế, trong đó có Brazil.
Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake hôm 5/4 đã chủ trì lễ đón Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tại Quảng trường Độc lập ở thủ đô Colombo theo nghi thức trang trọng nhất với 21 loạt đại bác.
Cộng đồng người Việt Nam tại Myanmar những ngày qua đã tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ người dân Mandalay sau thảm họa động đất xảy ra ngày 28/3.
Truyền thông nhà nước Myanmar ngày 5/4 đưa tin, số người thiệt mạng do trận động đất ở quốc gia này đã tăng lên 3.354, với hơn 200 người vẫn còn mất tích, hơn 4.800 người bị thương.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Quách Gia Côn ngày 5/4 đã kêu gọi Washington “tham vấn bình đẳng” với các đối tác thương mại về chính sách thuế quan mới.
0