Cộng đồng quốc tế phản ứng việc ICC lệnh bắt ông Netanyahu
Quốc hội Mỹ và Nhà Trắng chỉ trích đề xuất này là việc đánh đồng hành vi của Israel với vụ tấn công ngày 7/10 năm ngoái của Hamas. Còn Thượng Nghị sỹ Sanders lại ủng hộ quyết định của ICC, cho rằng Israel có quyền tự vệ trước kẻ thù, nhưng họ không có quyền tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực chống lại người dân Gaza. Ngoại trưởng Anh David Cameron cho biết lệnh bắt giữ mà ICC yêu cầu là hoàn toàn sai lầm.

Trong khi đó, Liên minh châu Âu EU ủng hộ ICC vì vai trò trung tâm của cơ quan này trong việc mang lại công lý cho các nạn nhân trong mọi tình huống thuộc thẩm quyền của mình.
Pháp và Bỉ tuyên bố ủng hộ ICC về lệnh bắt giữ các nhà lãnh đạo Israel và Hamas. Còn Trung Quốc hy vọng ICC sẽ giữ quan điểm khách quan về yêu cầu của công tố viên.
Về phần mình, cả Israel và Hamas đều cho rằng yêu cầu của ICC là vô căn cứ và không có cơ sở pháp lý.


Một ủy ban đặc biệt của Mỹ sẽ xem xét lại quá trình rút quân đầy hỗn loạn của nước này khỏi Afghanistan vào tháng 8/2021.
Israel đang chuẩn bị tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, ngay cả khi chính quyền Tổng thống Donald Trump đang theo đuổi một thỏa thuận ngoại giao với Tehran.
Đại sứ Ai Cập tại Nga, ông Nazih Elnaggari cho biết, Cairo đang theo dõi sát sao sự phát triển của tuyến hàng hải Bắc Cực và không coi đó là mối quan ngại đối với kênh đào Suez.
Các doanh nghiệp Nga và Malaysia hiện đang phối hợp xử lý vấn đề nhập khẩu năng lượng Nga, bao gồm cả khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), theo thông tin từ Đại sứ quán Nga tại Kuala Lumpur.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết đã thu hồi hàng nghìn thị thực và nhấn mạnh chính quyền vẫn còn nhiều việc phải làm để siết chặt chính sách thị thực và kiểm soát nhập cư.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho biết, Giáo hoàng Leo XIV đã xác nhận qua điện thoại với bà về việc sẵn sàng tổ chức vòng đàm phán tiếp theo giữa Nga và Ukraine tại Vatican.
0