Cơ hội và thách thức với ngành chíp, vi mạch Việt Nam

Những năm gần đây, Việt Nam đang dần trở thành trung tâm sản xuất thiết bị điện tử của thế giới. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đã đặt nhà máy tại Việt Nam để sản xuất các linh kiện điện tử có giá trị. Đây là một cơ hội lớn để ngành sản xuất chíp và vi mạch điện tử của Việt Nam phát triển, song không ít thách thức đặt ra, đó là nguồn nhân lực chất lượng cao tại chỗ và lựa chọn sản phẩm chíp, vi mạch nào phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, có giá trị xuất khẩu cao.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tỷ phú Elon Musk thông báo một loại chip não mới mang tên Blindsight do Neuralink phát triển nhằm khôi phục thị lực cho người khiếm thị sẽ được sử dụng lần đầu tiên trong năm nay.

Ban Chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án liên quan đến phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

Việc hợp tác với Starlink có thể tạo ra những cơ hội mới trong lĩnh vực Internet vệ tinh, đổi mới và mở rộng hệ sinh thái viễn thông, tạo điều kiện để Việt Nam bắt kịp xu hướng công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Tuần lễ Công nghệ Anh - Đông Nam Á 2025 khai mạc tại TP.HCM vào ngày 27/3, thu hút sự tham gia của các chuyên gia, doanh nghiệp, nhà đầu tư hàng đầu của Anh và khu vực.

Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm có kiểm soát triển khai dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ vệ tinh quỹ đạo tầm thấp không giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp hoặc tỷ lệ đóng góp của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có dịch vụ Internet vệ tinh Starlink.

Dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của SpaceX đã được cấp phép thí điểm có kiểm soát tại Việt Nam với tối đa 600.000 thuê bao, đảm bảo yêu cầu về quốc phòng, an ninh.