Chủ động ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố, từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội có 432 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng hơn 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2023). CDC Hà Nội dự báo, có thể tiếp tục ghi nhận bệnh nhân trong các tuần tới nên người dân không được chủ quan.
Cùng với sốt xuất huyết, từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 70 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2023) nhưng hiện không có ổ dịch mới.

Chủ động ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm
Theo các bác sĩ của Bệnh viện Nhi trung ương, bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra.
Cao điểm của bệnh là từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 8 đến tháng 9 hằng năm. Do đó, đây cũng là thời điểm người dân cần cảnh giác với bệnh tay chân miệng.


Liên quan đến vụ việc gần 600 loại sửa giả vừa bị lực lượng công an phát hiện thu giữ, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội cho biết đã cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm là thực phẩm dinh dưỡng.
Bà Trần Việt Nga - Cục trưởng Cục An toàn thực phầm, Bộ Y tế đã có văn bản yêu cầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi quảng cáo sai sự thật liên quan đến sữa Hikid và Nutri Brain IQ.
Mỗi ngày, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận từ 10-20 ca sởi ở người lớn, trong đó có trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương ký công văn khẩn trong ngày 16/4 về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi và tay chân miệng.
Hai bệnh nhân ngộ độc nấm được chuyển từ Bệnh viện Lai Châu xuống Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai đang trong tình trạng nguy kịch, tiên lượng tử vong cao.
Bệnh viện Đa khoa An Việt vừa vinh dự nhận giấy khen từ lãnh đạo tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào), nhằm ghi nhận những đóng góp thiết thực trong công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương.
0