Cây cao tỏa bóng | Người Hà Nội | 1/10/2023

Hà Nội hiện có hơn 1 triệu người cao tuổi. Là lớp người đã trải qua những ngày hào hùng của dân tộc trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, tiên phong đi đầu trong công cuộc tái thiết, xây dựng đất nước, người cao tuổi Thủ đô luôn là tấm gương sáng ngời, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin, góp phần để toàn Đảng, toàn quân và toàn dân giành được những thắng lợi to lớn. Bởi thế, lớp người cao tuổi hiện nay xứng đáng nhận được sự quan tâm, chăm sóc của xã hội.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hơn cả một giảng viên, bác sỹ Nguyễn Anh Ngọc còn là một người truyền lửa. Những bài giảng của anh không chỉ có sự nghiêm túc, mà còn kèm cả những hướng dẫn dí dỏm, nhẹ nhàng để các học viên dễ hiểu, dễ tiếp thu.

Trải qua bao biến cố thăng trầm cùng lịch sử, thư pháp vẫn được các thế hệ người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng giữ gìn và phát triển. Nó đã trở thành một một thú vui tao nhã, giúp con người dưỡng tâm, rèn tính, tìm thấy sự cân bằng trong nhịp sống hiện đại.

Cụ giáo Đặng Đình Thiêm vẫn đọc, viết, nghiên cứu mỗi ngày ở độ tuổi 90. Cụ giáo miệt mài trên hành trình lưu giữ những giá trị văn hóa, qua đó thể hiện tinh thần "Thân lão mà tâm không lão".

Ông Nguyễn Phương Sơn, hay còn được biết đến với cái tên Sơn Goodyear, đã chứng minh chất lượng vượt trội của sản phẩm thủ công truyền thống, góp phần đưa nghề thủ công Việt Nam vươn ra thế giới.

Hà Nội – mảnh đất ngàn năm văn hiến, là nơi lưu giữ biết bao giá trị văn hóa truyền thống. Mỗi dịp đầu xuân, vùng ngoại thành Hà Nội lại rộn ràng không khí lễ hội, với những phong tục truyền thống được lưu giữ qua bao thế hệ. Đây là cách để gìn giữ và bảo tồn văn hóa cổ truyền của dân tộc bền vững theo năm tháng.

Không phải đến bây giờ, tình yêu với cổ phục cũng như những nỗ lực thổi luồng sinh khí mới cho cổ phục Việt mới được đề cập đến. Nhiều năm qua, trào lưu phục dựng, thúc đẩy văn hóa mặc trang phục cổ đã được phổ biến ở nhiều vùng, miền trên cả nước.