Cấu trúc của thị trường BĐS cần được định hình lại
Chiều 5/4 tại Hà Nội, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức sự kiện thường niên "Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và gặp mặt Hội viên năm 2024". Nhiều ý kiến đã được đưa ra bàn luận tại Hội nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS. Các đại biểu đồng tình với quan điểm: Cấu trúc của thị trường BĐS cần phải được định hình lại theo hướng bền vững hơn.
Đó là xu hướng đô thị gắn với các khu công nghiệp; với bất động sản công nghiệp chính là khu công nghiệp sinh thái tuần hoàn…
Thị trường bất động sản được gỡ khó sẽ tạo sức bật cho nền kinh tế. Vì tăng trưởng trong bất động sản liên quan đến cả chuỗi cung ứng, tạo ra tăng trưởng cho các lĩnh vực kinh tế khác. Theo các chuyên gia, để ổn định thị trường bât động sản, cần nhanh chóng thực thi các luật mới vừa được Quốc hội thông qua là Luật Nhà ở, Luật KD BĐS 2023 và Luật Đất đai 2024. Hiệp hội BĐS Việt Nam đang tham gia vào công tác góp ý soạn thảo các Nghị định hướng dẫn một số điều của ba luật quan trọng này.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0