Cải cách hành chính: Những điểm nhấn của chương trình công tác số 08-CTR/TU của Thành ủy

Trong giai đoạn 2011-2015, dù đã đạt những kết quả trong công tác CCHC, song hiệu lực hiệu quả quản lý chưa cao, kỷ luật kỷ cương có lúc còn chưa nghiêm, chất lượng đội ngũ cán bộ, tổ chức bộ máy còn chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của tình hình mới, chức năng của một số cơ quan còn trùng lặp, việc ứng dụng CNTT chưa hiệu quả. Đó là những yêu cầu đặt ra đòi hỏi lãnh đạo Thành phố phải tìm những giải pháp tích cực để khắc phục, đúng như kỳ vọng Nghị quyết ĐH Đảng bộ Thành phố lần thứ 16 xác định CCHC tiếp tục là 1 trong 3 khâu đột phá của thành phố nhiệm kỳ 2016-2020.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thành phố Hà Nội đã nghiêm túc và kịp thời cụ thể hóa các chủ trương, chỉ đạo của Trung ương và thành phố về tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp trực thuộc; qua đó gương mẫu, trách nhiệm trong việc thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy theo chỉ đạo của Bộ Chính trị.

Hà Nội là địa phương đầu tiên trên cả nước hoàn thành Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Việc thành lập trung tâm mang tới kỳ vọng các quy trình hành chính sẽ được đơn giản hóa, giảm thiểu tham nhũng, tăng cường minh bạch.

Ứng Hòa là đơn vị ngoại thành, điều kiện kinh tế - xã hội và nguồn lực còn nhiều hạn chế nhưng nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác chuyển đổi số. Huyện ủy, UBND huyện đã tích cực xây dựng các Chương trình, Kế hoạch nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác cải cách hành chính, nâng tầm phục vụ nhân dân.

Chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ngành GD&ĐT triển khai trên tất cả các cấp học, từ bậc mầm non đến giáo dục đại học. Đây là một chủ trương không mới nhưng luôn nhận được sự quan tâm từ các Bộ, ban, ngành, tổ chức giáo dục, phụ huynh và học sinh, sinh viên.

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về đẩy mạnh việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, việc sử dụng bản sao điện tử được chứng thực từ bản chính là một trong những nội dung quan trọng.

Số hóa dữ liệu di tích lịch sử và lễ hội là xu hướng tất yếu trong công tác quản lý văn hóa trước yêu cầu của thời đại số. Số hóa không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo quản, giữ gìn tư liệu, tra cứu, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý văn hóa lễ hội, mà còn góp phần khẳng định, nâng tầm giá trị văn hóa Việt, quảng bá du lịch.