Các công ty phương Tây mất 103 tỷ USD vì rời Nga
Báo New York Times trích dẫn các hồ sơ tài chính cho thấy các công ty bán mảng kinh doanh tại Nga đã mất tổng cộng 103 tỷ USD, đồng thời đã nộp ít nhất 1,25 tỷ USD tiền thuế rời thị trường cho chính phủ Nga.
Các doanh nghiệp phương Tây muốn bán tài sản ở Nga đều phải được một ủy ban chính phủ Nga phê duyệt.
Kể từ đầu năm nay, các công ty bị ràng buộc về mặt pháp lý phải bán tài sản của mình với mức giảm 50%.

Các tài sản này sau đó được các doanh nghiệp Nga tiếp quản với giá ưu đãi. Hồi tháng 2, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng các thương hiệu trên toàn cầu đang chịu tổn thất nặng nề sau khi đồng loạt rút khỏi thị trường Nga.
Ông nhấn mạnh việc rời khỏi thị trường Nga do áp lực từ chính phủ, đồng nghĩa với việc đánh mất thị trường này, nên họ chịu tổn thất lớn.


Bảo tàng tượng sáp Madame Tussauds ở trung tâm thành phố London, Anh, đã ra mắt tượng sáp mới của Công nương xứ Wales Kate Middleton.
Các nước G7 đang bắt đầu thảo luận về việc đánh thuế lên những mặt hàng giá trị thấp của Trung Quốc.
Yoshinoya - chuỗi thức ăn nhanh hơn 120 năm tuổi của Nhật Bản đang muốn đưa mì ramen thành trụ cột kinh doanh thứ ba của hãng.
Việc xóa bỏ các biện pháp trừng phạt với Syria có thể xem như một "củ cà rốt" nhằm thúc đẩy chính quyền chuyển tiếp hoặc ít nhất là kéo Syria ra khỏi quỹ đạo quá gần với các đối thủ địa chính trị của phương Tây.
Chính sách siết chặt của Mỹ có thể lại trở thành “chất xúc tác” đẩy nhanh quá trình tự cường công nghệ của Trung Quốc - điều mà Washington có lẽ không hề mong muốn.
Phiên dịch viên Oleg Golovko, thành viên trong nhóm của Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov, bất ngờ rời bỏ cuộc đàm phán với phía Nga tại Istanbul hôm 19/5 và biến mất không dấu vết.
0