Bộ Y tế muốn lùi lộ trình triển khai bệnh án điện tử

Chỉ 59/1.300 bệnh viện cả nước bỏ bệnh án giấy để dùng bệnh án điện tử, Bộ Y tế đánh giá triển khai quá chậm nên đề xuất lùi ba năm lộ trình chuyển đổi.

Việt Nam hiện có khoảng 1.300 cơ sở y tế, gồm khoảng 135 bệnh viện hạng I công lập (tuyến trung ương, địa phương) và tư nhân. Năm 2018, Thông tư 46 của Bộ Y tế đưa ra lộ trình đến hết năm 2023 các cơ sở khám chữa bệnh hạng I nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để triển khai bệnh án điện tử.

Tuy nhiên, Bộ Y tế cũng như các chuyên gia đánh giá thời gian qua quá trình triển khai này rất chậm. Đến nay mới có 59 bệnh viện (gồm cả công lập và tư nhân) triển khai bệnh án điện tử, trong đó chỉ có vài bệnh viện hạng I, nhiều bệnh viện nhỏ, bệnh viện tư nhân/.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hà Nội ghi nhận 148 ca mắc Covid-19 mới trong tuần qua (6/6 - 13/6), theo thông tin của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội.

BHXH Việt Nam chỉ đạo BHXH các khu vực triển khai các giải pháp, đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của người bệnh BHYT trong thời tiết nắng nóng.

Gần 60 bệnh nhân là người có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em bị dị tật bẩm sinh hoặc mắc các bệnh về hệ vận động ở Yên Bái đã được các bác sĩ thăm khám, phẫu thuật chỉnh hình miễn phí.

Nhiều phương pháp trị liệu mới được áp dụng hiệu quả trong điều trị bệnh lý tâm thần, đặc biệt là các phương pháp phục hồi chức năng và trị liệu tâm lý.

Thời tiết nắng nóng gay gắt khiến cho bệnh nhân đến khám, điều trị tại các bệnh viện tăng. Đặc biệt là những người già, trẻ nhỏ sức đề kháng sẽ dễ mắc các bệnh mùa nắng nóng.

Cả nước ghi nhận gần 23.000 ca sốt xuất huyết trong 5 tháng đầu năm 2025, trong đó 5 người tử vong. TP HCM có số mắc tăng 134% so với cùng kỳ năm trước.