Bất động sản trầm lắng, ngành xi măng gặp khó
Thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu hồi phục, các công trình, dự án chậm triển khai, phải giãn, hoãn tiến độ do khó khăn về nguồn vốn, giải ngân vốn đầu tư công còn chậm; tình trạng khăn hiếm, tăng giá vật liệu xây dựng ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng tại nhiều khu vực dẫn đến nhu cầu xi măng trong nước sụt giảm mạnh.
Theo báo cáo tại Hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023; triển khai mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024 của Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem), năm 2023 nguồn cung xi măng tiếp tục vượt xa so với nhu cầu; tiêu thụ xi măng trong nước và xã hội giảm 16,9% so với năm 2022. Việc không tiêu thụ được sản phẩm khiến tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng càng thêm khó khăn. Nhằm thích nghi với tình hình mới, tổng công ty tiếp tục tái cấu trúc doanh nghiệp, tăng cường gia công xi măng trong nội bộ Vicem để tối ưu hoá logistics, giảm chi phí bán hàng, phát huy lợi thế thương hiệu.


Quận Đống Đa đã công khai lấy ý kiến của cộng đồng đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 cải tạo các khu tập thể: Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng và Hào Nam.
Thành phố Hà Nội đấu giá quyền sử dụng đất được khoảng 6.860 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm 2025, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) đã đấu giá thành công 47 thửa đất tại các xã An Tiến, Vạn Tín, Hương Sơn, Lê Thanh, Phù Lưu Tế, Mỹ Xuyên và thị trấn Đại Nghĩa với mức giá cao nhất 50,5 triệu đồng/m².
Theo quy định, không phải tất cả các trường hợp giao dịch về nhà ở đều bắt buộc phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (sổ đỏ).
UBND thành phố Hà Nội sẽ chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện tập trung xử lý các dự án chậm tiến độ, chậm triển khai trong quý II và quý III năm nay.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2023, giao dịch về nhà ở không bắt buộc phải có Giấy chứng nhận (sổ đỏ) thuộc một trong các trường hợp sau:
0