Bất cập giao thông công cộng cho người khuyết tật (Chuyện đô thị ngày 14/05/2023)

Chương trình trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2021-2030 của Chính phủ và thành phố Hà Nội đều đặt mục tiêu đến năm 2025 là 80% công trình xây mới và 30% công trình cũ là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; nhà ga, bến xe, cơ sở chữa khám bệnh bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật. Tuy nhiên, thực tế trên địa bàn thành phố cho thấy, số người khuyết tật tự tham gia các hoạt động giao thông công cộng vẫn hạn chế do những tiện ích chưa được đồng bộ.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thành phố Hà Nội đang nghiên cứu tái thiết không gian công cộng quanh Hồ Hoàn Kiếm, với trọng tâm mở rộng diện tích quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và cải tạo khu vực phía Đông Hồ Gươm.

Để hiện thực hóa mục tiêu có 15 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 617km, Hà Nội đã được trao quyền để thực hiện với những cơ chế đặc thù, đột phá.

Ngay sau buổi làm việc của Tổng Bí thư Tô Lâm với Thành ủy Hà Nội, lãnh đạo Thành phố Hà Nội đã thị sát hiện trường, chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan đưa Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá vào vận hành thử từ ngày 1/12/2024, với công suất 100.000m³/ngày đêm, thu gom và xử lý hơn 150 điểm xả nước thải sinh hoạt ven sông Tô Lịch.

Dù đặt nhiều kỳ vọng nhưng với các khó khăn vấp phải, nguồn cung nhà ở xã hội năm 2024 chỉ đạt được 16% kế hoạch đề ra. Một trong nguyên nhân lớn đó là các thủ tục, pháp lý.

Luật đất đai, Luật nhà ở và đặc biệt là Luật Thủ đô có hiệu lực đã tháo gỡ rất nhiều vướng mắc trước đây, có thêm những quy định đặc thù cho việc cải tạo chung cư cũ.

Phong trào thi đua “Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp” đã tạo ra sự thay đổi toàn diện và sâu rộng, mang tính đột phá trong công tác bảo vệ môi trường, nhằm xây dựng một môi trường sống trong lành, bền vững, góp phần thay đổi diện mạo Thủ đô Hà Nội. Qua đó, nâng cao nhận thức và hành vi ứng xử của người dân đối với môi trường Thủ đô, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển bền vững và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.