ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á
Trong Báo cáo triển vọng phát triển châu Á vừa được công bố, ADB ghi nhận tăng trưởng kinh tế khu vực gồm 46 nền kinh tế (không bao gồm Nhật Bản, Australia và New Zealand) là nhờ "đòn bẩy" của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa ở các nền kinh tế, sự phục hồi của ngành du lịch và nguồn kiều hối chuyển về tăng mạnh. Tuy nhiên triển vọng tăng trưởng ở các tiểu vùng không đồng đều.

Trong năm nay, khu vực Đông Á và Nam Á đều được dự đoán sẽ tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, lần lượt ở mức 4,7% và 5,7 %; khu vực Đông Nam Á được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại, đạt 4,3%; còn với Trung Quốc, ADB đã nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, từ mức 4,9% lên 5,2%.
Tuy nhiên, dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc năm 2024 vẫn được duy trì ở mức 4,5%.


Ngành thuế cho biết đã chủ động ứng phó từ sớm, trước việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam từ ngày 9/4.
Giá dầu thế giới giảm hơn 2%, xuống mức yếu nhất kể từ tháng 4/2021.
Cuộc điện đàm giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/4 đã mở ra tia hi vọng mới trong việc đàm phán thỏa thuận về thuế quan giữa hai bên.
Số thuế thu từ tổ chức và cá nhân kinh doanh thương mại điện tử đạt 34.500 tỷ đồng trong quý I/2025, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng gần 7%, cao nhất trong vòng 5 năm qua, vượt kịch bản đề ra trong Nghị quyết 01 của Chính phủ, thuộc top tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới trong quý I/2025.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài, mức thuế 46% mà Mỹ áp dụng với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam có thể gây tác động đáng kể và đa chiều đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
0