107 doanh nghiệp BĐS rời khỏi thị trường mỗi tháng

Trong báo cáo quý III của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, thực trạng sức khỏe của các doanh nghiệp bất động sản đã có dấu hiệu được cải thiện, tuy nhiên chưa hoàn toàn và diện rộng.

Hiện mỗi tháng có khoảng 107 doanh nghiệp bất động sản rời khỏi thị trường. Dự báo, thị trường bất động sản sẽ còn tiếp tục khó khăn sang năm 2024. Do vậy nhiều đơn vị phân phối, thậm chí cả chủ đầu tư phải giảm số lượng nhân viên vì áp lực tài chính. Có những doanh nghiệp chịu tác động kép khi lãi ngân hàng tăng và đáo hạn trái phiếu. Trước những khó khăn kể trên, các doanh nghiệp BĐS đang tự nỗ lực để tái cơ cấu và có nhiều chính sách ưu đãi để thu hút khách hàng, ổn định lại dòng tiền.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Đài Hà Nội tổ chức diễn đàn với chủ đề "Cơ chế đặc thù và dòng vốn cho thị trường bất động sản", nhằm cung cấp những thông tin đặc biệt cần thiết và hữu ích cho cả cơ quan quản lý nhà nước cũng như các hiệp hội, doanh nghiệp bất động sản.

Đài Hà Nội tổ chức diễn đàn với chủ đề "Cơ chế đặc thù và dòng vốn cho thị trường bất động sản", nhằm cung cấp những thông tin đặc biệt cần thiết và hữu ích cho cả cơ quan quản lý nhà nước cũng như các hiệp hội, doanh nghiệp bất động sản.

Với những vướng mắc đang tồn tại trên thị trường bất động sản (BĐS), hơn lúc nào hết, thị trường cần phải có những giải pháp quyết liệt nhằm tháo gỡ những nút thắt về pháp lý và dòng vốn.

Với giá bán không hề rẻ, việc sở hữu một căn nhà ở xã hội vẫn luôn là bài toán khó và giấc mơ xa vời với nhiều công nhân và người lao động có thu nhập thấp.

Theo khung giá cho thuê nhà ở xã hội tại Hà Nội, mức giá cao nhất là 198.000 đồng/m²/tháng, tương đương gần 14 triệu đồng cho căn hộ 70m².

Báo cáo từ các đơn vị nghiên cứu thị trường cho thấy, trong hai tháng đầu năm 2025, mức giá rao bán đất nền vùng ven Thủ đô Hà Nội tăng từ 30-80% tùy từng khu vực.